Tất Anh Thư * , Võ Thị Gương , Lê Văn Dũng , Nguyễn Thị Bích Thủy , Trang Nàng Linh Chi Đào Lê Kiều Duyên

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

Saline soils need to be reclaimed to maintain fertility levels for sustaining food production as they are of soil chemical constraints, leading to rice yields reduction. The experiment was established in a greenhouse to evaluate the effect of compost amendment and lime on improving some selected soil properties and rice yield in saline soils. Soil samples were collected from the fields under a shrimp-rice farming system at An Biên district, Kien Giang province. The results showed that application of inorganic fertilizer (60-20–20), 5 ton/ha of sugarcane filter cake compost or Bio-pro and 0.5 ton/ha lime resulted in an improvement of adverse properties of saline soil. The changes were found as reducing exchangeable Na+, Exchangeable Sodium Percentage (ESP), and ECe, increasing of  soil  available nitrogen and phosphorus. Consequently, the growth rate and rice yield were increased significantly.
Keywords: Rice yield, organic compost, lime, saline soil

Tóm tắt

Đất mặn gây ảnh hưởng bất lợi đến tính chất hóa học đất và giảm năng suất lúa. Do đó, đất mặn hoặc đất bị nhiễm mặn cần được cải thiện nhằm duy trì độ phì nhiêu đất và năng suất cây trồng. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện đặc tính bất lợi của đất và tăng năng suất lúa trên đất nhiễm mặn. Đất trong thí nghiệm được thu từ mô hình canh tác lúa - tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang vào thời điểm cuối vụ lúa đầu vụ tôm. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, cấp độ mặn được điều chỉnh trong suốt quá trình phát triển của cây lúa là 6‰, 5‰, 4‰ 3‰ và 2 ‰ tương ứng với sự giảm độ mặn theo thời gian trong thực tế đồng ruộng. Kết quả thí nghiệm cho thấy, khi bón phân vô cơ với lượng 60 – 20 – 20 và 5 tấn phân hữu cơ (bã bùn mía hoặc Bio Pro) kết hợp 0,5 tấn vôi/ha đã giúp giảm nồng độ Na+ trao đổi, giảm trị số ESP, giúp gia tăng pH và giảm ECe trong đất, cải thiện hàm lượng đạm hữu dụng, lân hữu dụng trong đất có ý nghĩa. Thông qua hiệu quả cải thiện một số đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn đã giúp cây lúa sinh trưởng tốt và tăng năng suất hạt có ý nghĩa.
Từ khóa: Năng suất lúa, phân hữu cơ, vôi, đất nhiễm mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ashraf M. and M. R. Foolad (2007). Role of glycine betaine and proline in improving plant a biotic stress resistance, Environ. Exp. Bot., pp. 59.

Aslam M., N. Muhammad, R. H. Qureshi, J. Ahmad (2000). Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice, Symp. On Integ. Plant Manage. No. 8–10, Islamabad.

Batjes, N.H (1995). A global data set of soil pH properties. Technical paper 27. International soil reference and information center (ISRIC), Wageningen.

Bray, R.M. and L.T. Kutz, (1945) Determination of total, organic and available forms of phosphorus in soils. Soil Sci. 59, 39–45.

Chand, M.; N.S. Randhawa and M.K. Sinha (2005). Effect of gypsum, pressmud, fulvic acid and zinc sources on the yield and zinc uptake by rice crop in a saline-sodic soil. J. Plant Soil, 55: 17-24.

Dahnke, W.C., and D.A. Whitney. (1988). Measurement of soil salinity. In Recommended soil chemical test procedures for the North Central Region. Pages 32-34. Revision of North Central Regional Research Publication 221. North Dakota Agricultural Experiment Station Bulletin 499. Fargo, ND.

Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan (2007). The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis. World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007.

Davis J. G , R.M Waskom T.A Bauder (2014). Managing sodic soils, Colorado State University Extension Publication No.0504.

De Datta S.K.; K.A. Gomez and J.P. Descalsota (1988). Changes in yield responses of major nutrients and soil fertility under intensive rice cropping. Soil Science 164: 350-358.

Doberman A., K.G. Cassman, S. Peng, P.S. Tan, C.V. Phung, P.C. Sta Cruz, J.B. Bajita, M.A.A. Adviento and D.C. Olk. (1996). Precision nutrient management in intensive irrigated rice systems. In: Proceedings the International Symposium on Maximizing Sustainable Rice Yields Through Improved Soil and Environmental Management. 11-17 November 1996, Khon Kaen, Thailand. Bangkok: Department of Agriculture, Soil and Fertilizer Society of Thailand, Department of Land Development, ISSS. p 133-154.

Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Trần Kim Tính (2011. Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

El-Lakany, M.H.; M.N. Hassan, A. M. Ahmed, and M. Mounir (1986). Salt affected soils and marshes in Egypt; their possible use for forages and fuel production. Reclamation and Revegetation Res. 5, 49-58.

FAO. (2006). Guidelines for Soil Description. 4th Edition. Rome.

Fricke K. and H.Vogtmann (1994) Compost quality: physical characteristics, nutrient content, heavy metals and organic chemicals, Toxicol. Environ. Chem. 43 95–114.

Grattan, S.R.; L. Zeng, M.C. Shannon and S.R. Roberts (2002). Rice is more sensitive on to salinity than previously thought. California Agriculture, Volume 56, Number 6, pp 189-195.

Gianello C. and J. M. Bremner (1986) Comparison of chemical methods of assessing potentially available organic nitrogen in soils. Communications in Soil Science and Plant Analysis 11, 215-236.

Hans Lambers, F.; Stuart Chapin III and L.P. Thijs (2008). Plant physiological ecology, Second Edition, Springer, 606 pp.

hình thiệt hại sản xuất lúa vụ hè thu và thu đông 2015 do hạn hán, xâm nhập mặn và mưa lớn kéo dài gây ngập úng trên địa bàn tỉnh.

Houba, V. J. G.; J. J. van der Lee, I. Novozamsky and I. Walinga (1988). Soil and plant analysis. Part 5: Soil analysis procedures. Wageningen Agricultural University, The Netherlands.

Hussain, F.; B. Ahmed and I. Ilahi (2010). Allelopathic potential of Cenchrus ciliaris L. and Bothriochloa pertusa (L) A. Camus. Pak. J. Bot., 42(5), 3587-3604.

Kader, M.A. and S. Lindberg (2008). Cellular traits for sodium tolerance in rice (Oryza sativa L.). Plant Biotechnol., 25: 247-255.

Kaya C., H. Kirnak and D. Higgs (2001). Enhancement of growth and normal growth parameters by foliar application of potassium and phosphorus in tomato cultivars grown at high (NaCl) salinity. Journal of Plant Nutrition 24: 357–367.

Khattak, S. G., A.Izhar, M. J. Khattak and Naveedullah (2007). Effect of various levels of gypsum application on the reclamation of salt affected soil. Pakistan. J. Sarhad Agric. 23 (3): 675-680.

Lamond, R.E. and D.A. Whitney (1992). Management of saline and sodic soils. MF-1022. Cooperative Extension Service, Kansas State University. Manhattan, Kansas. 4 p.Lâm Văn Tân, Nguyễn Minh Chánh, Nguyễn Hồng Giang, Châu Minh Khôi, Võ Thị Gương. 2014. Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện một số đặc tính đất và sinh trưởng của lúa trên đất nhiễm mặn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, ISSN 1859-2333. Số chuyên đề, Tập 3. 23-30.

Landon (1991). Booker tropical soil manaul: A handbook for soil survey and agricultural land evaluation in the topics and subtropics, Longman, London, UK.

Mahmood Imdad Ali, Arshad Ali, Muhammad Aslam, Armghan Shahzad, Tariq Sultan and Fayyaz Hussain (2013). Phosphorus Availability in Different Salt-affected Soils as Influenced by Crop Residue Incorporation. International Journal of Agriculture & Biology ISSN Print: 1560–8530; ISSN Online: 1814–9596.

Makoi, J. H. and H. Verplancke (2010). Effect of Gypsum Placement on the Physical Chemical Properties of a Saline Sandy Loam Soil. Australian Journal of Crop Science, 4, pp. 556 - 563.

Mass, E.V., (1986). Salt tolerance of plants. Appl. Agric. Res., 1:12–26.

Muhammad Afzal and M. Yesin (2002), Effect of soil to water ratio on chemical properties of saline-sodic and normal soil, Pakistan J. Agrc. Res. Vol. 17 No 4, 2002.

Munns, R. (2002). Comparative physiology of salt and water stress. Plant, Cell and Environment, 25(2), 239-250.

Nambiar, K. K. M. and A. B. Ghosh (1984). Highlights of research of long term fertilizers experiments in India. LTFE, Research Bulletin No. 1, New Dehhi, IARI. p. 97.

Nguyễn Ngọc Đệ (2009). Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 244 trang.

Page, A.L., R.H. Miller, and D.R. Keeney (1982). Methods of Soil Analysis part II. Am. Soc. Agron. Inc., Madison, Wis., USA.

Pankhurst, C.K.; S. Yu, B.G. Hawke and B.D. Harch (2001). Capacity of fatty acid profiles and substrate utilization patterns to describe differences in soil microbial communities associated with increased salinity or alkalinity at three locations in south Australia. Biol. Fertil. Soils 33:204-217.

Qadir, M. and J. D. Oster (2004). Crop and irrigation management strategies for saline-sodic soils and waters aimed at environmentally sustainable agriculture. Science of the Total Environment 323: 1–19.

Ragab, M. (1993). Distribution pattern of soil microbial population in salt-affected soils. In proceedings of the 1st ASWAS conf. for ''Delibrations about high salinity tolerant plants and ecosystems'', 8-15 Dec., Al-Ain, United Arab Emirates, 1990, pp. 467-472.

Renaud, F.; Le Thi Thu Huong, C. Lindener,. Vo Thi Guong and S.Zita (2014). Resilience and shifts in agro-ecosystem facing incresing sea-level rise and salinity intrusion in the Mekong delta. J. Climatic change. DOI 10.1007/s10584-014-1113-4.

Rhoades, J.D. and S. Miyamoto. (1990). Testing Soils for Salinity and Sodicity. P. 299- 336. In R. L. Westerman et al. (3rd Ed.). Soil Testing and Plant Analysis. SSSA Book Series 3. SSSA and ASA, Madison, WI.

Sathish, P.; O.L. Gamborg and M.W. Nabors (1997). Establishment of stable NaCl-resistant rice plant lines from anther culture: distribution pattern of K+/Na+ in callus and plant cells. Theor. Appl. Genet., 95: 1203-1209.

Shah Alam, S. M. Imamul Huq, S. Kawai, and A. Islam. (2002). Effects of applying calcium salts to coastal saline soils on growth and mineral nutrition of rice varieties. J. Plant Nutr. 25: 561– 576.

Shah. S. H., S. Tobita and Z. A. Swati. (2003). Supplemental calcium enhances growth and elicits proline accumulation in NaCl-stressed rice roots. Journal of Biological Sciences 3 (10): 903-914.

Shannon, M.C., J.D. Rhoades, J.H. Draper, J.H. Scardacl and S.C.Spyres (1998). Assessment of salt tolerance in rice cultivars in response to salinity problems in California. Crop Sci., 38: 394-398.

Singh, N. T.; G. S. Hira and M. S. Bajwa (1981). Use of amendments in reclamation of alkali soils in India. Agrokemia es Talajtan (suppl.). 30: 158-177.

Tejada M., C. Garcia, J.L. Gonzalez and M.T. Hernandez (2006). Use of organic amendment as a strategy for saline soil remediation: influence on the physical, chemical and biological properties of soil. Soil Biology and Biochemistry 38: 1413–1421.

Võ Thị Gương và Lê Quang Trí (2005). Thực trạng phát triển nuôi tôm ở ĐBSCL: Chất lượng môi trường và kinh tế xã hội.Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam. ISSN 0868-3743. số 21. P. 162-165.

Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn, Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Minh Đông, Nguyễn Thị Minh Phượng, Trần Bá Linh, Phạm Nguyễn Minh Trung và Phan Thanh Bằng (2008). Báo cáo tổng kết Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh, Chương trình nghiên cứu kết hợp giữa Trường Đại học Cần Thơ và Công ty Phân bón Hóa chất Cần Thơ.

White, P.J., (1999). The molecular mechanism of sodium influx to root cells. Trends Plant Sci., 4: 277—278.

Yokoi, S.; R. A. Bressan, and P. M. Hasegawa (2002) ‘Salt Stress tolerance of Plants.’JIRCAS Working Report, 25-33.