Lê Trí Nhân * , Trần Thị Doãn Xuân , Trần Văn Hâu Trần Sỹ Hiếu

* Tác giả liên hệ (ltnhan@nomail.com)

Abstract

This study was conducted to determine the characteristics of flowering, fruit development and of appearance time of the ‘black fiber’ phenomenon on jackfruit cv. Thai. Experiments were implemented on 4-year old jackfruit trees grown at Cai Rang district, Can Tho City from June 2014 to June 2015. Flowering characteristics and fruit development were observed from flower bud emergence until the completion of pollen release/fruit development. Fruits were harvested every 10 days for 11 times with 9 fruits each time to investigate fruit characteristics, quality and the appearance of the ‘black fiber’ phenomenon. Results showed that there are 3 types of flower spike, viz. male-female, female-female, male-male; the proportion of female-female spikes was over 50%. Fruit weight increased rapidly at the stage from 30 to 80 days after fruit set (DAFS), in which maximum weight was observed at 70 DAFS. Fruit quality parameters, i.e. Brix, TA, water content, and aril color, were stable at 90-100 DAFS and ready for harvesting. The ‘black fiber’ phenomenon appeared mainly in rainy season, at 30 – 90 DAFS.
Keywords: Flowering characteristics, fruit development and appearance of the ‘black fiber’ phenomenon on jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.) cv. ‘Thai’ grown at Cai Rang district, Can Tho city, jackfruit

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định đặc điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ của trái mít Thái siêu sớm. Thí nghiệm được thực hiện trên 30 cây mít Thái bốn năm tuổi tại phường Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ trong mùa mưa (6 - 12/2014) và mùa nắng (1 - 7/2015). Đặc điểm ra hoa và phát triển trái mít Thái  được ghi nhận bằng cách đánh dấu mầm hoa từ khi nhú đến khi chấm dứt quá trình tung phấn/đậu trái. Trái được thu 10 ngày/lần, thu liên tục 11 lần, mỗi lần thu 9 trái để khảo sát các đặc điểm nông học và phẩm chất trái cùng với sự xuất hiện của hiện tượng đen xơ. Kết quả cho thấy mít Thái có 3 kiểu chùm hoa: đực-đực, đực-cái, và cái-cái, trong đó kiểu phát hoa cái-cái chiếm tỷ lệ >50%. Trọng lượng trái mít tăng trưởng nhanh từ 30 - 80 ngày sau đậu trái (NSKĐT), tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 70 NSKĐT. Mùa mưa trái phát triển dài hơn mùa nắng từ 5 - 10 ngày. Các chỉ tiêu phẩm chất trái như độ Brix, TA, hàm lượng nước, màu sắc trong múi mít ổn định và có thể thu hoạch ở giai đoạn 90 - 100 NSKĐT. Hiện tượng đen xơ xuất hiện chủ yếu vào mùa mưa ở giai đoạn từ 30 - 90 NSKĐT.
Từ khóa: Đậu trái, đen xơ, mít Thái siêu sớm, sự ra hoa

Article Details

Tài liệu tham khảo

APAARI, 2012. Jack fruit Improverment in the Asia – Pacific Region – A Status Report, Asia – Pacific Asociation of Agricultural Research Instiution, Bangkok, Thailand. 182 p.

Bùi Xuân Khôi, Mai Văn Trị, Nguyễn Văn Hùng, Phan Văn Dũng, Nguyễn An Đệ, Châu Văn Toàn, Nguyễn Văn Thu, Châu Thị Hồng Thoa và Trần Thị Lan, 2001. Kết quả bước đầu khảo sát giống mít và bình tuyển cá thể tồn tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả 2000 – 2001, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chi Minh, tr 90 – 95.

Đào Văn Tùng, 2014. Điều tra và kỹ thuật canh tác và hiện tượng đen xơ trên giống mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Trường Đại học Cần Thơ. 60 tr.

Fischer, R.L., A.B. Bennett, 1991. Role of cell wall hydrolases in fruit ripening. Annu Rev Plant Physiol and Plant Mo1. Biol, pp 675-703.

Hoàng Quốc Tuấn, 2011, Định hướng phát triển cây ăn quả các tỉnh, thành phố Nam Bộ đến năm 2020, Hội nghị lần thứ hai: Hiện trạng sản xuất & tiêu thụ cây ăn trái ở Nam Bộ và giải pháp phát triển các vùng cây ăn trái tập trung theo VietGAP, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 109-136.

Lâm Văn Thưởng, 2013. Điều tra và kỹ thuật canh tác và hiện tượng đen xơ trên giống mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Luận văn đại học, Trường Đại học Cần Thơ 55 tr.

Pushpakumara, D.K.N.G., 2006. Foral and fruit morphology and phenology of Artocapus hyterophyllus Lam. (Moraceae). Sri Lankan J. Agric. Sci. Vol. 43, pp 82 - 106 .

Reed, H.S., 1920. The nature of the growth rate, The Journal of General Physiology, pp. 545-561.

Trần Thị Doãn Xuân, 2015. Khảo sát đặc tính ra hoa, phát triển trái và ảnh hưởng của lượng phân N-P-K-Mg lên năng suất và phẩm chất mít Ba Láng hạt lép (Artocarpus heterphyllus Lam.) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Luận văn cao học, Đại học Cần Thơ. 69 tr.

Trần Văn Hâu, 2008. Giáo trình xử lý ra hoa. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 314 tr.

Ullah, M.A. and M.A. Haque, 2008. Studies on fruiting, bearing habit and fruit growth of jackfruit germplasm. Banglades J. Agri. Res, pp 391-397.