Nguyễn Thu Tâm * , Nguyễn Đức Hiền Hồ Thị Việt Thu

* Tác giả liên hệ (nttamty@ctu.edu.vn)

Abstract

In recent years, a large quantity of ducks in the Mekong Delta died from a new disease referred to as “cum can” by local farmers. The disease with symptoms such as neck flaccid paralysis, paralyzed wings and no typical lesions, which are similar to "limberneck" caused by neurotoxins of Clostridium botulinum (botulin) as described formerly in the USA. During the first 6 months of 2016, 50 serum samples of duck with symptoms as described above were collected for the diagnosis using a standard mouse bioassays as described by CDC (1998). Both of unprocessed and heat-treated serum specimens were injected into the abdominal cavity of 2 groups of mice and the symptoms were observed within 7 days. The results showed that 37/50 of  unprocessed serum samples were lethal to mice, accounting for 74%, while all heat-treated serum samples before inoculation were nonlethal for mice. Before death, most experimented mice had symptoms of depression, poor movement, difficult respiration and paralysis of hindquarters. The hemorrhagic lesions were found on the surface of liver (86.05 %), lung (83.72 %), and heart (72.09 %) of mice which died after inoculating the serum of sick duck. The results of mouse bioassays showed that "cum can" disease of ducks in Mekong delta was probably caused by neurotoxins of Clostridium botulinum.
Keywords: Ducks, limberneck disease, standard mouse bioassay, botulin intoxination

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, nhiều vịt bị chết do một bệnh mới xuất hiện được người nuôi vịt ở Đồng bằng sông Cửu Long gọi là bệnh “cúm cần”. Bệnh có các triệu chứng phổ biến như liệt cổ, liệt mí mắt, liệt cánh và không có bệnh tích điển hình, tương tự bệnh “cổ mềm” do nhiễm độc tố thần kinh của vi khuẩn Clostridium botulinum (botulin) đã được mô tả trước đây ở Hoa Kỳ. Trong 6 tháng đầu năm 2016, chúng tôi đã tiến hành thu thập và kiểm tra 50 mẫu huyết thanh của vịt có triệu chứng như mô tả ở trên để chẩn đoán bằng phương pháp thử nghiệm gây chết chuột bạch theo mô tả của CDC (1998). Những bệnh phẩm huyết thanh không xử lý hoặc đã được xứ lý nhiệt được tiêm vào xoang bụng cho 2 nhóm chuột bạch và theo dõi triệu chứng trong vòng 7 ngày. Kết quả cho thấy có 37/50 mẫu bệnh phẩm huyết thanh không xử lý nhiệt đã gây chết chuột, chiếm tỷ lệ 74%, trong khi tất cả mẫu huyết thanh đã xử lý nhiệt đều không gây chết chuột thí nghiệm. Chuột thí nghiệm trước khi chết thường có các triệu chứng ủ rủ, kém vận động, khó thở và liệt hai chi sau. Những chuột chết sau khi tiêm huyết thanh vịt bệnh thấy có bệnh tích xuất huyết ở bề mặt gan (86,05%), phổi (83,72%), và ở tim (72,09%)). Kết quả thử nghiệm trên chuột cho thấy bệnh “cúm cần” trên vịt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều khả năng là do bị nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium botulinum.
Từ khóa: Vịt, bệnh “cúm cần”. chẩn đoán thử nghiệm trên chuột bạch, nhiễm độc tố botulin, Mekong Delta

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hồ Thị Việt Thu, Nguyễn Đức Hiền (2012). “Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm”, NXB Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đức Hiền và Phạm Mạnh Hùng (2012). Độc tính và tính gây bệnh trên vịt của vi khuẩn (Clostridium botulinum) phân lập tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2012: 22c, trang 40-46.

Burgen. S. V., Dickeesn & Zatman. J. (1949). The action of botulinum toxin on the neuromuscular junction. Journalof Physiology109, 10-24.

CDC (1998). Botulism in United States, 1899–1996. Handbook for Epidemiologists, Clinical and Laboratory Workers. Centers for Diseases Control and Prevention:pp. 1-38.

5. Dohms J.E. (1987). “Laboratery investigation of botulism in poultry”. In Eklund M.W., and Dowell V.R. (eds), Avian Botulism: An International perspective. Charles C. Thomas: Springfield, IL, pp. 295-314.

Jensen W.I., Duncan R.M. (1980). “The susceptibility of the mallard duck (Anas platyrhynchos) to Clostridium botulinum C2 toxin”. Jpn J Med Sci Biol. 1980 Apr; 33(2): pp. 81-6.

Johnson AL, McAdams SC, Whitlock RH (2010). Type A botulism in horses in the United States: a review of the past ten years (1998-2008). J Vet Diagn Invest; 22:165-173.

Nordic Committee on Food Analysis. (1991). Botulinum toxin. Detection in foods, blood and other test materials. Method no. 79, 2nd ed. Nordic Committee on Food Analysis, Espoo, Finland.

Rosen M.N., (1971). “Botulism”. In J. W. Davis, R. C. Anderson, L. Karstad, and D. O. Trainer (eds.), “Infectious and Parasitic Diseases of Wild Birds”. Iowa State University Press: Ames, IA, pp. 100 – 117.

Solomon, H. M. and T. Lilly, Jr. (2001). Clostridium botulinum. In R. I. Merker (ed.), Bacteriological analytical manual online, revision A. Center for Food Safety and Applied Nutrition, Food and Drug Administration, Md.