Nguyễn Văn Thành * Nguyễn Ngọc Trai

* Tác giả liên hệ (nvthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to isolate the Lactobacillus sp. strains having good characteristics to produce probiotics and bacteriocin for using in striped catfish farming. Forty-five Lactobacillus sp. strains were isolated from gastrointestinal tract of striped catfish and tilapia (Oreochromis niloticus) which were sampled from Can Tho, Vinh Long, Ben Tre, Tra Vinh and Hau Giang provinces. All isolates inhibited Aeromonas hydrophila but there were 43 strains having antibacterial activity against Edwardsiella ictaluri by agar spot testing method. Among these strains, only strain Lb12 produced bacteriocin which inhibited growth of both E. ictaluri and A. hydrophila. Further experiments on Lb12 showed that in MRS broth (control medium) bacteriocin activity was 80AU/ml. However, in MRS broth supplemented with yeast extract at 2% and 3% (w/v) bacteriocin production was stimulated to 160AU/ml. The identification by sequencing of 16S ribosomal RNA gene revealed that, strain Lb12 has 100% identity to Lactobacillus suntoryeus LH5  (by BLASTN search on Genbank of NCBI). 
Keywords: antibacterial, bacteriocin, Edwardsiella ictaluri, Lactobacillus suntoryeus

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện với mục đích tìm ra dòng Lactobacillus sp. có những đặc tính tốt để sản xuất probiotics và bacteriocin trong phòng và trị bệnh cho cá tra. Từ các mẫu cá thu ở Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh và Hậu Giang đã phân lập được 45 dòng Lactobacillus sp. Tất cả chúng đều ức chế Aeromonas hydrophila nhưng chỉ 43 dòng có khả năng ức chế Edwardsiella ictaluri khi được kiểm tra bằng phương pháp nhỏ giọt. Chỉ duy nhất dòng Lb12 sinh bacteriocin ức chế cả hai loài vi khuẩn gây bệnh trên. Hoạt tính bacteriocin của dòng Lb12 tăng gấp đôi (160 AU/ml) so với môi trường đối chứng MRS broth (80 AU/ml) khi bổ sung yeast extract 2%w/v và 3%w/v. Kết quả định danh bằng phương pháp giải trình tự đoạn gen 16S ribosomal RNA cho thấy dòng Lb12 đồng hình 100% với Lactobacillus suntoryeus LH5 (sử dụng phần mềm tìm kiếm BLASTN trên ngân hàng dữ liệu gen của NCBI).
Từ khóa: Aeromonas hydrophila, kháng khuẩn, bacteriocin, Edwardsiella ictaluri, Lactobacillus suntoryeus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aly, E. and Abo-Amer. 2007. Characterization of a Bacteriocin-Like inhibitory substance produced by Lactobacillus plantarum isolated from Egyptian home-made Yogurt. ScienceAsia, 33: pp. 313 - 319.

Bonadè, A., F. Murelli, M. Vescovo and G. Scolari. 2001. Partial characterization of a bacteriocin produced by Lactobacillus helveticus. Letters in Applied Microbiology, 33: pp. 153 – 158.

FAO/WHO. 2001. Report of a joint FAO/WHO expert consultation on evaluation of health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria. Córdoba, Argentina.

Galindo, A. B. 2004. Lactobacillus plantarum 44A as a live feed supplement for freshwater fish. Ph.D Thesis. pp. 1 – 131.

Hartemink, R., V. R. Domenech and F. M. Rombouts. 1997. LAMVAB – A new selective medium for the isolation of lactobacilli from faeces. Journal of Microbiological Methods, 29: pp. 77 – 84.

Kandler, O. and N. Weiss, (1986). In: Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, P. H. A. Sneath, N. S. Mair, M. E. Sharpe, and J. G. Holt (Eds), Vol 2, Baltimore: Williams and Wilkins, pp. 1209 - 1234.

Karthikeyan, V. and S.W. Santosh. 2009. Isolation and partila characterization of bacteriocin produced from Lactobacillus plantarum. African Journal of Microbiology Research, 3: pp. 233 – 239.

Lewus, C. B., A. Kaiser, and T. J. Montville. 1991. Inhibition of Food – borne bacterial pathogens by bacteriocin from lactic acid bacteria isolated from meat. Applied and Environmental Microbiology, 57: pp. 1683 – 1688.

Mary-Harting, A., A. J. Hedges and R. C. W. Berkeley. 1972. Methods for studying bacteriocins. Methods in Microbiology, Vol.7, Part 1, pp. 315 – 422.

Nguyễn Đức Hiền. 2008. Giải pháp giúp tăng hiệu quả điều trị các bệnh nhiễm khuẩn trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa Học, Trường Đại học Cần Thơ, 2: tr. 202-206.

Nguyễn Thúy Hương và Trần Thị Tưởng An. 2008. Thu nhận bacteriocin bằng phương pháp lên men bởi tế bào Lactococcus lactic cố định trên chất mang cellulose vi khuẩn (BC) và ứng dụng trong bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 11: tr. 100 – 109.

Ogunbanwo, S.T., A.I. Sanni and A.A. Onilude. 2003. Influence of cultural conditions on the production of bacteriocin by Lactobacillus brevis OG1. African Journal of Biotechnology Vol. 2 (7), pp. 179-184.

Sarika, A. R., A. P. Lipton and M. S. Aishwarya. 2010. Bacteriocin production by a new isolate of Lactobacillus rhamnosus GP1 under different culture conditions. Advance Journal of Food Science and Technology, 2: pp. 291 – 297.

Schillinger, U. and F. K. Lucke. 1989. Antibacterial activity of Lactobacillus sake isolated from meat. Applied and Environmental Microbilogy, 55: pp. 1901-1906.

Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Thị Tuyết Hoa. 2005. Giáo trình Bệnh học thủy sản. Đại học Cần thơ.