Nguyễn Thị Ngọc Giang * Nguyễn Minh Thủy

* Tác giả liên hệ (ntngiang@nomail.com)

Abstract

The manufacture of most fermented sauce involves two fermentation stages - the koji stage and the moromi stage. Fermented sauce has been widely used as one of the main seasoning agents in Asian countries. Koji describes the preparation in which selected species of mold are grown on cooked materials. Koji serves as a source of enzymes that breakdown or hydrolyze natural plant constituents into simpler compounds. Koji for soy sauce is made from steamed oyster mushroom (Pleurotus Spp.) and wheat flour addition, with Aspergillus oryzae used as koji starter. Enzymes produced by Aspergillus oryzae play an important role in koji stage, which is one of two steps of fermentation process. Using oyster mushroom, the study aimed to investigate the influence of steaming temperature and time (80, 90, 100oC and 0, 2, 4, and 6 min, respectively) and wheat flour supplement (0, 10 and 20%) on amylase and protease activities during koji stage. The results showed that the highest activities of amylase and protease were immediately obtained (0 min – the sample was taken at the temperature has just reached 90oC) when oyster mushroom was steamed at 90oC and 10% of wheat flour was added. The highest amylase and protease activities were 37.12 and 8.90 Unit/g of dry weight. Moreover, increase of enzyme activities on koji correlated with growth of this mold. The spores of Aspergillus oryzae (growth of mold through the formation of mycelium on koji surfaces) were formed after 30 hours of cultivation period. Additionally, the highest amylase and protease activities were also shown in this stage (62.45 and 13.25 Unit/g of dry weight, respectively).
Keywords: Amylase, Aspergillus oryzae, koji, oyster mushroom, protease

Tóm tắt

Công nghệ sản xuất hầu hết các loại nước chấm lên men thường bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn koji và giai đoạn moromi. Nước chấm lên men cũng là loại thực phẩm được sử dụng rộng rãi như một gia vị chính ở các nước châu Á. Thuật ngữ koji diễn tả quá trình chuẩn bị dòng nấm mốc có thể phát triển được trên các loại nguyên liệu nấu chín. Koji cũng chính là nguồn enzyme có thể phân giải hoặc thủy phân các thành phần phức trong thực vật thành những dạng đơn giản hơn. Các enzyme được sinh ra từ nấm mốc Aspergillus oryzae đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn koji. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian hấp (80, 90, 100oC và 0, 2, 4, 6 phút, tương ứng) nấm bào ngư Pleurotus spp. cùng với tỷ lệ bột mì bổ sung (0, 10, 20%) đến hoạt tính enzyme amylase và protease trong giai đoạn koji. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt tính enzyme amylase và protease cao nhất (37,72 và 8,90 đv/g chất khô, tương ứng) khi hấp nấm bào ngư ở nhiệt độ 90oC tại thời điểm mẫu vừa đạt được nhiệt độ 90oC – 0 phút cùng với lượng bột mì bổ sung 10%. Hơn nữa, sự tăng hoạt tính enzyme có liên quan đến sự phát triển của nấm mốc. Sự phát triển của nấm mốc (thông qua việc hình thành sợi nấm trên bề mặt môi trường) được tìm thấy ở 30 giờ nuôi cấy. Cũng trong thời gian này, hoạt tính enzyme amylase và protease sinh ra được tìm thấy cao nhất, tương ứng là 62,45 và 13,25 đv/g chất khô.
Từ khóa: Amylase, Aspergillus oryzae, koji, nấm bào ngư, protease

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chancharoonpong C., Hsieh P., Sheu S., 2012. Production of enzyme and growth of Aspergillus oryzae S . on Soybean Koji. 2(4):2-5. doi:10.7763/IJBBB. V2.106.

Hà Duyên Tư, 2013. Phân tích hóa học thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Food and Agriculture Organization (FAO), 1972. Food composition table for use in East Asia. Food Policy and Nutrition Div., Food Agric. Organ. U.N.

Lê Mỹ Hồng, 2005. Giáo trình Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Ngọc Tú, 2002. Hóa sinh công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi, 2005. Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Lê Xuân Thám, 2010. Nấm bào ngư Pleurotusspp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Lương Đức Phẩm, 2010. Giáo trình công nghệ lên men. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Machida M., Asai K., Sano M., Tanaka T., Kumagai T., Terai G., Kusumono K., Arima T., Akita O., Kashiwagi Y., 2005. Genome sequencing and analysis of Aspergillus oryzae. Nature 438, 1157 - 1161.

Narahara H., Koyama Y., Yoshida T., PichangkuraS., Ueda R., Taguchi H., 1982. Growth and enzyme production insolid-state culture of Aspergillus oryzae. J. Ferment Technol; 60: 311-9.

Ngạc Văn Dậu, 1983. Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Nguyễn Đức Lượng, 2004. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đức Lượng, 2006. Công nghệ vi sinh Tập 3: Thực phẩm lên men truyền thống. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Hiền, 2006. Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Ruijter G., Biesebeke R., Rahardjo Y.S.P., Hoogschagen M.J., Heerikhuisen M., LevinA., 2002. Aspergillus oryzae insolid-state and submerged fermentations progress report onamulti- disciplinary Project. FEM Yeast Research, vol.2, pp. 245-248.

Trần Xuân Ngạch, 2008. Công nghệ enzyme. Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.

Ward O.P., Qin W.M., Dhanjoon J., Ye J., and Singh A., 2006. Physiology and Biotechnology of Aspergillus. Adv. App. Microbiol, vol.58, pp. 1-55.