Trần Ngọc Liên * Nguyễn Minh Thủy

* Tác giả liên hệ (tnlien@nomail.com)

Abstract

The effect of process variables was studied for maximum conversion efficiency of rice bran starch to glucose using crude amylase preparations. The liquefaction process (hydrolysis of starch from rice bran) was conducted at temperature range from 70 to 90oC during 5 to 15 minutes and α-amylase doses 0.75 to 1.25%. The saccharification by using glucoamylase doses 0,75 to 1,25%, temperatures range from 60 to 80oC for 90 to 150 minutes. Full factorial experimental design and response surface methodology (RSM) were used in the design of experiments and analysis of results. It was observed that RSM was meaningful and satisfactory conditions based on 81 experimental units in each hydrolysis step. The predicted model for the lowest viscosity (14,82 cP) and the highest soluble solid content (13,37oBrix) was obtained at the optimal hydrolysis conditions (temperature of 90oC, α-amylase dose 1,17% and 13,36 min of hydrolysis). Reducing sugar content reached optimal efficiency (9,52%) by glucoamylase dose 1% at temperature and hydrolysis time of 73,85oC and 137,52 minutes, respectively.
Keywords: Enzyme, glucose syrup, hydrolysis, optimization, rice bran

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm xác định phương pháp xử lý thích hợp để sản xuất dịch đường glucose từ cám gạo theo phương pháp thủy phân bằng enzyme. Tác động của các biến cho tiến trình khác nhau đã được nghiên cứu để thu được hiệu quả chuyển đổi tối đa từ tinh bột cám gạo thành dịch đường glucose bằng biện pháp sử dụng các chế phẩm amylase. Quá trình dịch hóa tinh bột được tiến hành ở nhiệt độ từ 70 - 90oC trong 5 - 15 phút và lượng α-amylase 0,75 -1,25%. Quá trình đường hóa sử dụng glucoamylase với hàm lượng 0,75 - 1,25%, nhiệt độ thủy phân dao động từ 60 đến 80oC trong 90 - 150 phút. Phương pháp thừa số và bề mặt đáp ứng (RSM) được sử dụng trong thiết kế thí nghiệm và phân tích kết quả. Quan sát cho thấy, RSM là phương pháp có ý nghĩa và thỏa đáng dựa trên 81 đơn vị thử nghiệm trong mỗi bước thủy phân. Mô hình dự báo cho độ nhớt thấp nhất (14,82 cP) và giá trị tổng chất khô hòa tan cao nhất (13,37oBrix) đạt được ở các điều kiện thủy phân tối ưu (nhiệt độ 90oC, α-amylase 1,17% và 13,36 phút thủy phân). Hàm lượng đường khử đạt tối ưu (9,52%) với lượng glucoamylase 1% ở nhiệt độ và thời gian thủy phân là 73,85oC và 137,52 phút, tương ứng.
Từ khóa: Cám gạo, enzyme, tối ưu hóa, thủy phân, dịch đường glucose

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bijttebier, A., Goesaert, H. and Delcour, J. A., 2008. Amylase action pattern on starch polymers. Biologia 63/6: 989-999, 2008 Section Cellular and Molecular Biology.

Crabb, W.D. and Colin, M., 1997. Enzymes involed in the processing of starch to sugar. Trend in Biotechnology, Vol. 15, pp. 349-352.

Hernandez, N., Rodriguez-Alegrisa, M.E., Gonzalez, F. and lopez-Munguia, A., 2000. Enzymatic treatment of rice bran to improve processing. Journal of the American Oil Chemists’Society, Springer Berlin. Volume 77. Number 2. p. 177-180.

Hoàng Hướng Quỳ, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Minh Hạnh, Nguyễn Bích Liên, Mai Thu Hiền, Phan Mỹ Từ, Vũ Kim Dung và Đỗ Thị Loan, 1986. Nghiên cứu sản xuất đường-mật tinh bột theo phương pháp enzyme. Báo cáo khoa học mã số 18.01.04.07. Viện Công nghiệp Thực phẩm Hà Nội. 62 trang.

Hoàng Văn Tuấn, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Hiền và Nguyễn Thị Lài, 2013. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết cám gạo đến hoạt tính của vi khuẩn Probiotics. Trung tâm Sinh học thực nghiệm, Viện Ứng dụng Công nghệ.

Kunamneni, A. and Singh, S., 2005. Response surface optimization of enzymatic hydrolysis of maize starch for higher glucose production. Biochemical Engineering Journal, 27(2), 179-190.

Miller, G. L., 1959. Use of Dinitrosalicylic Acid Reagent for Determination of Reducing sugar. Analytical Chemistry, Vol.31, No. 3. (1 March 1959), pp. 426-428.

Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Nguyệt, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thủy Hương, Phan Thụy Huyền, 2004. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang và Trần Thị Luyến, 1998. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Sfalcin, P.,Lunelli, F. C., Maleski, T. P. S, Foletto, V. S., Souza, M., Dal Pra, V., Kuhn, R. C. and Maz, M. A., 2015. Glucose obtained from rice bran by ultrasound-assisted enzymatic hydrolysis. Ing. Investig. vol.35, n.2, pp.61-66.

Trần Thị Nhung, Phạm Thị Thu Phương, Nguyễn Thúy Hường và Nguyễn Thị Mai Phương, 2013. Nghiên cứu thu nhận Xylooligosaccharide (XOS) từ cám gạo bằng công nghệ enzyme. Tạp chí Sinh học, 35 (1): 67-73.