Phạm Tuấn Anh *

* Tác giả liên hệ (ptanh@ctu.edu.vn)

Abstract

John Maxwell Coetzee is one of the greatest writers of postmodern literature. The readers has been strongly impressed by his novels which reconstructed a broken and fractured world of faithless and suspicion as their appearance in the literary cycles. This study on Coetzee's fictions in terms of artistic conception approaching people is aimed at exploring and exploiting his implicit messages as well as pointing out one of the successful factors in Coetzee's novels. John Maxwell Coetzee là một trong những nhà văn lớn của văn học hậu hiện đại. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàn, Coetzee đã gây ấn tượng mạnh mẽ trong lòng độc giả bởi những tiểu thuyết phục dựng một thế giới rạn nứt, vỡ vụn với đầy sự bất tín và hoài nghi. Nghiên cứu tiểu thuyết Coetzee ở phương diện quan niệm nghệ thuật về con người, người viết muốn chỉ ra một trong những yếu tố làm nên thành công của tiểu thuyết Coetzee, đồng thời khám phá, khai thác các thông điệp tư tưởng mà nhà văn đã gửi gắm.
Keywords: Artistic conception, Coetzee’s novels, implicit messages, philosophy, sexuality, skepticism

Tóm tắt

John Maxwell Coetzee là một trong những nhà văn lớn của văn học hậu hiện đại. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàn, Coetzee đã gây ấn tượng mạnh mẽ trong lòng độc giả bởi những tiểu thuyết phục dựng một thế giới rạn nứt, vỡ vụn với đầy sự bất tín và hoài nghi. Nghiên cứu tiểu thuyết Coetzee ở phương diện quan niệm nghệ thuật về con người, người viết muốn chỉ ra một trong những yếu tố làm nên thành công của tiểu thuyết Coetzee, đồng thời khám phá, khai thác các thông điệp tư tưởng mà nhà văn đã gửi gắm.
Từ khóa: Quan niệm nghệ thuật, Thông điệp tư tưởng, Yếu tố tính dục, Triết lý, Hoài nghi, Tiểu thuyết Coetzee

Article Details

Tài liệu tham khảo

J.M.Coetzee, 2004. (Mạnh Chương dịch). Cuộc đời và thời đại của Michael K. Nxb Văn học. Hà Nội, 314 tr.

J.M.Coetzee, 2004. (Anh Thư dịch). Tuổi sắt đá. Nxb Phụ nữ. Hà Nội, 243 tr.

J.M.Coetzee, 2004. (Thanh Vân dịch). Ruồng bỏ. Nxb Phụ nữ. Hà Nội, 287 tr.

J.M.Coetzee, 2014. (Crimson Mai và Phương Văn dịch). Đợi bọn mọi. Nxb Văn học. Hà Nội, 314tr.

J.M.Coetzee, 2015. (Thanh Vân dịch). Người chậm. Nxb Lao động. Hà Nội, 374 tr.

Đào Tuấn Ảnh, 2005. Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8 : 43 - 59.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2011. Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 451 tr.

Lê Huy Bắc, 2013. Văn học hậu hiện đại: lí thuyết và tiếp nhận. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 319 tr.

Nguyễn Hòa, 2008. Lịch sử văn hóa và sex trong văn chương. Bài viết trên Tạp chí Văn hóa học, ngày 14/9/2008, địa chỉ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghe-thuat/765-nguyen-hoa-lich-su-van-hoa-va-sex-trong-van-chuong.html truy cập ngày 20/5/2016.

Nguyễn Thị Thu Giang, 2014. Hiện tượng đa văn bản trong tiểu thuyết “Người chậm” của John Maxwell Coetzee. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, quyển 3 (2) : 115 - 119.

Phạm Tuấn Anh, 2016. Đa văn bản trong tiểu thuyết “Ruồng bỏ” của John Maxwell Coetzee. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 41 (c) : 51 - 55.

Phương Lựu, 2011. Lí thuyết văn học hậu hiện đại. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 279 tr.

Trần Đình Sử, 2004. Dẫn luận thi pháp học. Nxb Giáo dục. Hà Nội, 162 tr.