Nguyễn Trọng Tuân * , Mai Van Hieu , Nguyễn Anh Vinh , Đoàn Thị Ngọc Châu , Nguyễn Thành Lập , Lê Thị Bạch Nguyễn Quốc Châu Thanh

* Tác giả liên hệ (trongtuan@ctu.edu.vn)

Abstract

Three compounds including (1) lupeol acetate, (2) 1-palmitoylglycerol and (3) tricin were isolated from the hexane and ethyl acetate extracts of Vernonia cinerea (L.) Less. Their structures were interpreted by spectroscopic methods such as 1H-NMR,13C-NMR, HSQC, HMBC, MS and based on published data. Total polyphenolic content showed the ethyl acetate extract (215.55 mg GAE /g extract) was higher than ethanol and aqueous extracts. These results correlated with the highest DPPH scavenging capacity of ethyl acetate extract, IC50 = 24.10 mg/mL.
Keywords: Lupeol acetate, 1-palmitoylglycerol, total polyphenolic content, tricin, Vernonia cinerea

Tóm tắt

Ba hợp chất: (1) lupeol acetate, (2) 1-palmitoylglycerol và (3) tricin đã được phân lập từ cao chiết phân đoạn hexane và ethyl acetate từ cây Bạch Đầu Ông Vernonia cinerea (L.) Less. Cấu trúc của các hợp chất được nhận danh bằng các phương pháp phổ hiện đại như1H-NMR,13C-NMR, HSQC, HMBC, MS và so sánh với tài liệu đã công bố. Hàm lượng polyphenol tổng của cao chiết phân đoạn ethyl acetate (215,55 mg GAE/g) từ cây Bạch đầu ông cao nhất so với các cao chiết ethanol tổng và cao nước. Kết quả trên tương đồng với khả năng kháng oxy hoá tốt nhất của cao ethyl acetate IC50 = 24,10 mg/mL.
Từ khóa: Bạch Đầu Ông, lupeol acetate, 1-palmitoylglycerol, polyphenol tổng, tricin

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abirami, P., Rajendran, A., 2012. GC-MS analysis of methanol extracts of Vernonia cinerea. European Journal of Experimental Biology, 2 :9-12.

Aliyu, A. B., Ibrahim, M. A. Musa, A. M., Bulus, T., and Oyewale, A. O., 2011. Phenolics Content and Antioxidant Capacity of Extracts and Fractions of Vernonia blumeoides (Asteraceae). International Journal of Biology and Chemistry. 5: 352-359.

Arrieta J., Benitez J., Flores E. et al., 2003. Purification of gastroprotective triterpenoid from the stem bark of Amphipterygium adstringens; role of prostaglandins, sulfhydryls, nitric oxide and capsaicin-sensitive neurons. Planta Medica. 69:905–909.

Chatterjeea, I., Chakravartyb A.K., Gomes A., Russellii, D., and Kaouthia N., 2006. Venom neutralization by lupeol acetate isolated from the root extract of Indian sarsaparilla Hemidesmus indicus R. Br., Journal of Ethnopharmacology. 106: 38-43.

Chea, A., Hout, S., Long, C., Marcourt, L., Faure, R., Azas, N., Elias, R., 2006. Antimalarial Activity of Sesquiterpene Lactones from Vernonia cinerea. Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 54: 1437-1439.

Daffodil, E. D., Lincy, P., and Mohan, V. R., 2014. Study of whole plant of Vernonia cinerea Less. for in vitro antioxidant activity. International Journal of Pharmacy. 4:172-178.

Jamal, A. K., Yaacob, W. A. and Din, L. B., 2008. A Chemical Study on Phyllanthus reticulates. Journal of Physical Science. 19: 45–50.

Jiao, J., Zhang, Y., Liu, C., Liu, J., Wu, X., and Zhang, Y., 2007. Separation and Purification of Tricin from an Antioxidant Product Derived from Bamboo Leaves. Journal of Agriculture and food Chemistry. 55: 10086–10092.

Khiralla, A., Mohamed, I., Thomas, J., Mignard, B., Spina, R., Yagi, S., and Laurain-Mattar, D., 2015. A pilot study of antioxidant potential of endophytic fungi from some Sudanese medicinal plants. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine. 8: 701–704.

Lakshmi Prabha. J, 2015. Therapeutic Uses of Vernonia cinerea - A Short Review, International Journal of Pharmaceutical and Clinical Research. 7: 323-325.

Nand Lal, 2014. In vitro Antioxidant activity and Phytochemical screening of aqueous and nonaqueous extract of Vernonia cinerea flowers. Plant Archives. 14: 691-693.

Nguyễn Thị Hồng Thủy, 2001. Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây Bạch đầu ông Vernonia cinerea Less. họ Cúc (Asteraceae). Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên HCM.

Rajamurugan, R., Selvaganabathy, N., Kumaravel, S., Ramamurthy, C. H., Sujatha, V., Kumar, M. S., and Thirunavukkarasu, C., 2011. Identification, quantification of bioactive constituents, evaluation of antioxidant and in vivo acute toxicity property from the methanol extract of Vernonia cinerea leaf extract. Pharmaceutical Biology. 49: 1311–1320.

Võ Văn Chi, 2011. Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, trang 99-100.

Youn, U. J., Miklossy, G., Chai, X., Wongwiwatthananukit, S., Toyama, O.,Songsak, T., Turkson, J., and Chang, L. C., 2014. Bioactive sesquiterpene lactones and other compounds isolated from I. Fitoterapia, 93: 194-200.

Youn, U. J., Park, E-J., Tamara, P., Kondratyuk, Simmons, C. J., Borris, R. P., Tanamatayarat, P., Wongwiwatthananukit, S., Toyama, O., Songsak, T., Pezzuto, J. M., Chang, L. C., 2010. Anti-inflammatory sesquiterpene lactones from the flower of Vernonia cinerea. Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 22: 5559-5562.

Zhou, J-M., Ibrahim, R. K., 2010. Tricin - a potential multifunctional nutraceutical, Phytochemistry Review. 9:413–424.