Đào Ngọc Cảnh * , Cao Mỹ Khanh Đào Vũ Hương Giang

* Tác giả liên hệ (dncanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Climate change is becoming a major challenge for humanity development because of its increasingly serious impacts on economic and social activities. Specially, the Mekong Delta region in general, Can Tho city in particular, are also suffering damages due to the impact of climate change related natural disasters such as flood, tide, drought and salinization etc ... Therefore, raising awareness is one of crucial tasks to change human behavior in response to climate change. This study is aimed to survey awareness of climate change by tourism-accommodation enterprises in Can Tho city. It is also to propose a number of measures to raise awareness about climate change contributing to sustainable tourism development in Can Tho City.
Keywords: Can Tho city, climate change, greenhouse effect, sea level rise

Tóm tắt

Biến đổi khí hậu đang trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của nhân loại do tác động ngày càng nghiêm trọng của nó đến các hoạt động kinh tế và xã hội. Đặc biệt, vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, thành phố Cần Thơ nói riêng cũng đang chịu nhiều tổn thất do tác động của biến đổi khí hậu với những thiên tai như lũ lụt, triều cường, hạn hán và xâm nhập mặn,... Vì vậy, nâng cao nhận thức là một trong những nhiệm vụ quan trọng để thay đổi hành vi của con người trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này nhằm khảo sát nhận thức về biến đổi khí hậu của các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch tại thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu, góp phần phát triển du lịch bền vững tại thành phố Cần Thơ.
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng, Thành phố Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nxb Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho thành phố Cần Thơ.

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, 2012. Bộ tiêu chí Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng đối với cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam. Quyết định số 1355/QĐ-BVHTTDL ngày 12/4/ 2012.

Bohdanowicz P., 2006, Environmental awareness and initiatives in the Swedish and Polish hotel industries - survey results, International Journal of Hospitality Management, vol. 25, no. 4, pp. 66-82.

Chính phủ, 2009. Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Chính phủ, 2011. Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. Quyết định số 2139 /QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

IMHEN, 2015. Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, Nxb Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

IPCC, 2007. Fourth Assessment Synthesis Report: Impacts, Adaptation and Vulnerability.

IPCC, 2014. Fifth Assessment Synthesis Report: Approved Summary for Policymakers.

Klein, R.J.T, Nicholls, R.J., Ragoonaden, S., Capobianco M., Aston J. & Buckley E.N., 2001. Technological Options for Adaptation to Climate Change in Coastal Zone', Journal of Coastal Research, vol. 17, no. 3, pp. 531-543.

Lê Anh Tuấn, 2009. Tổng quan về nghiên cứu biến đổi khí hậu và các hoạt động thích ứng ở miền Nam Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Cùng nỗ lực để thích ứng biến đổi khí hậu”, CSRD-Acacia-Both ENDS-IVM, Huế, 11-13/5/2009.

Lê Quang Trí, 2016. Tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 08/2016, tr.40-42.

Lê Thanh Sang và Bùi Đức Kính, 2010. ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 11+12/2010, tr. 41-54.

Palmer J.A., Suggate J., Robottom, I. & Hart P., 1999. Significant life experiences and formative influences on the development of adults’ environmental awareness in the UK, Australia and Canada, Environmental Education Research, vol. 5, no. 2, pp. 181-200.

Partanen-Hertell M., Harju-Autti P., Kreft-Burma K. & Pemberton D., 1999. Raising environmental awareness in the Baltic Sea area, The Finnish Environment, Hämeenlinna, Finland.

Phạm Trung Lương, 2015. Biến đổi khí hậu với phát triển du lịch Việt Nam, Tài liệu tập huấn Bồi dưỡng kiến thức Quản lý Nhà nước về du lịch, Tổng cục Du lịch.

Shahid Z., 2012. Climate Change Awareness and Adaptation by Local Planning in Punjab, Pakistan, Doctor of Philosophy thesis, University of Western Sydney.

Smith K., 1996. Adapting to Climate Change: An International Perspective, Springer-Verlag. New York, NY, USA.

Stabler M.J. & Goodall B., 1997. Environmental awareness, action and performance in the Guernsey hospitality sector. Tourism Management, vol. 18, no. 1, pp. 19-33.

Ziadat A.H., 2010, Major factors contributing to environmental awareness among people in a third world country/Jordan, Environment, Development and Sustainability, vol. 12, no. 1, pp. 135-145.