Nguyễn Thị Ngọc Anh * , Đinh Thanh Hồng Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (ntnanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Fluctuation of abundance and effect of green seaweeds on shrimps cultured in the improved extensive farms were investigated monthly from May 2015 to April 2016 at Bac Lieu and Ca Mau provinces. Results indicated that coverage percentage of seaweeds varied from 20% to 90% of farm area, green seaweed abundances and their natural productivities were relatively high with average ranges of 0.6-3.1 kg/m2 and 1.7-16.8 ton wet weight/ha, respectively. These parameters were greatly changed during sampling period, of which green seaweed productivity positively correlated with salinity in the farm. It was also found that development of seaweeds as indicated by coverage percentage largely influenced on water quality and shrimp yields in these farms as well as income of farmers. At coverage of >50%, the dissolved oxygen (DO) levels, and pH showed large variation during the day (DO: 3.2-6.8 mg/L and pH: 7.1-9.2). When seaweeds collapsed and decomposed, this caused high contents of NO2- (4.87±1.70 mg/L) and H2S (0.03±0.02 mg/L) resulting in detrimental effects on shrimps. Moreover, at coverage of ≤50%, shrimp yields and farmer incomes (233.4±98.1 kg/ha/year and 41.6±15.5 million VND/ha/year) were significantly higher (p<0.05) than those obtained at coverage of >50% (48.1±39.9 kg/ha/year and 13.3±6.5 million VND/ha/year). Therefore, it is recommended that farmers should maintain suitable coverage of seaweed in their farms within 50% of farm area.
Keywords: Abundance, Cladophoraceae, coverage percentage, green seaweed, improved extensive shrimp farm

Tóm tắt

Biến động sinh lượng và ảnh hưởng của rong xanh Cladophoraceae đến tôm nuôi trong các đầm quảng canh cải tiến (QCCT) được khảo sát hàng tháng từ tháng 5/2015 đến tháng 4/2016 ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Kết quả đã tìm thấy độ phủ rong dao động từ 20% đến 90% diện tích ao, sinh lượng và sản lượng tự nhiên của rong xanh đạt khá cao, trung bình là 0,6-3,1 kg/m2, tương ứng với sản lượng tự nhiên là 1,7-16,8 tấn tươi/ha; biến động lớn trong thời gian khảo sát, trong đó sản lượng rong xanh có mối tương quan thuận với độ mặn. Ngoài ra, qua thời gian khảo sát nhận thấy sự phát triển của rong biểu thị bởi độ phủ đã ảnh hưởng đến chất lượng nước và năng suất tôm nuôi trong ao QCCT cũng như thu nhập của nông hộ. Ở độ phủ rong >50%, hàm lượng oxy hòa tan (DO) và pH biến động lớn trong ngày (DO: 3,2-6,8 mg/L và pH: 7,1-9,2). Khi rong tàn lụi, hàm lượng NO2- (4,87±1,70 mg/L) và H2S (0,03±0,02 mg/L) tăng lên rất cao và thường gây hại tôm nuôi. Năng suất tôm và thu nhập của nông hộ trong ao QCCT có độ phủ rong ≤50% (233,4±98,1 kg/ha/năm và 41,6±15,5 triệu đồng/ha/năm) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với ao có độ phủ rong >50% (48,1±39,9 kg/ha/năm và 13,3±6,5 triệu đồng/ha/năm). Do đó, các hộ dân nên duy trì độ phủ rong trong ao QCCT với độ phủ thích hợp khoảng 50%.
Từ khóa: Ao quảng canh cải tiến, Cladophoraceae, độ phủ, rong xanh, sinh lượng

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA. 1998. Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Edition, American Public Health Association.

Bootsma, H.A., Young, E.B. and Berges, J.A. 2006. Cladophora abundance and physical/chemical conditions in the Milwauke Region of Lake Michigan. Great Lakes Water Institute Technical Report No. 2005-02, 59 pp.

Cao Phương Nam. 2008. Khảo sát diễn biến H2S ở lớp nước đáy, nước trong bùn đáy trên các mô hình nuôi tôm sú vùng đất phèn hoạt động ở Cà Mau. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 22, 3-11.

Chanratchakool, P., Turnbull, J.F., Funge-Smith, S.J., Macrae, I.H. and Limsuwan, C. 2003. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Tái bản lần thứ 4. Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải. Danida-Bộ Thủy sản, 153 trang.

Dodds, W.K. and Gudder, D.A. 1992. The Ecology of Cladophora. Journal of Phycology 28, 415-427.

Durborow, R.M., Tucker, C.S., Gomelsky, B.I. Onder, R.J. and Mims, S.D. 2007. Aquatic Weed Control in Ponds. Kentucky State University Aquaculture Program, a KSUL and Grant Program, 24 pp.

FAO. 2003. A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical paper 441, 150 pp. (http://www.fao.org/docrep/006/y4765e/74765e09.htm).

ITB-Vietnam. 2011. Study on distribution and culture of seaweeds and aquatic plants in the Mekong delta, Vietnam. Phase 2. International co-operation plan. Algen Sustainable & Center Novem, Netherland, 118 pages.

Mukund, C.T., Reddy, C.R.K. and Jha, B. 2008. Seasonal variation in biomass and species composition of seaweeds stranded along Port Okha, northwest coast of India. Journal of Earth System Science 117, 211-218.

Nguyễn Đình Trung. 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 85 trang.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Minh Tiến and Trần Ngọc Hải. 2013. Khảo sát sinh lượng và phân bố của rong bún (Enteromorpha spp.) trong thủy vực nước lợ của tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 15, 65-73.

Nguyễn Thị Ngọc Anh. 2015. Biến động sinh lượng và sự xuất hiện của một số loài rong lục và thực vật thủy sinh điển hình ở thủy vực nước lợ của tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 15, 110-116.

Nguyễn Văn Tiến. 2007. Thực vật chí Việt Nam 10. Ngành rong lục (Chlorophyta Pascher). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 225-242.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương. 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Nhà sản xuất Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 203 trang.

Whetstone, J.M., Treece, C.L.B and Stokes, A.D. 2002. Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.

Xu, Y. and Lin, J. 2008. Effect of temperature, salinity, and light intensity on the growth of the green Macroalga, Chaetomorpha linum. Journal of World Aquaculture Society 39, 847-851.