Nguyễn Quốc Khương * , Lý Ngọc Thanh Xuân , Nguyễn Minh Đông Ngô Ngọc Hưng

* Tác giả liên hệ (old_nqkhuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of this study was to determine the effect of alternate wetting and drying (AWD) compared to continous flooding (CF) irrigation on nitrogen mineralization and potential nitrification (nitrate and nitrite) from paddy soil. The research has been conducted under two water management regimes in alluvial rice soil in Cuu Long Rice Research Institute during dry season 2010. Rate of NH4+-N has been determined by 15N  technique. Contents of soil NH4+-N and NO3- + NOư2--N increased by applying alternate wetting and drying (AWD) and the rate of NO3- + NOư2--N mineralized reached highest at 65 days after sowing (DAS), while NO3--N in continuously flooded (CF) soil almost disappeared at 15 DAS. Implementation of AWD irrigation may considered as one of important factors accelerated N mineralization in Mekong delta rice soils.
Keywords: AWD, continuously flooded, CF, N mineralization, Mekong delta rice soils

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của chế độ tưới ngập liên tục và khô ngập luân phiên lên sự khoáng hóa đạm và tiềm năng nitrate hóa từ đất lúa ngập nước.  Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông Xuân 2010 dưới hai chế độ quản lý nước trên đất phù sa trồng lúa tại Viện lúa ĐBSCL. Tốc độ khoáng hóa NH4+-N được xác định bằng kỹ thuật bổ sung 15N. Hàm lượng NH4+-N và NO3- + NOư2--N trong đất gia tăng ở nghiệm thức khô ngập xen kẽ và tốc độ khoáng hóa NO3- + NOư2--N đạt cao nhất vào giai đoạn 65NSS, trong khi hàm lượng NO3--N trong điều kiện ngập liên tục hầu như biến mất sau 15 ngày sạ. Kỹ thuật tưới luân phiên được xem là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự khoáng hóa N trong đất lúa ở ĐBSCL.
Từ khóa: Khô ngập luân phiên, AWD, ngập liên tục, CF, khoáng hóa đạm, đất trồng lúa Ở đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Blackburn (1979), Method for Measuring Rates of NH4+ Turnover in anoxic marine sediments, using a 15N-NH4+ dilution technique. Applied and environmental microbiology, Apr. 1979, Vol 37: 760-765.

Campbell, A. K. and G. B. Sala-Newby (1993), Bioluminescent and chemiluminescent indicators for molecular signaling and function in living cells. In fluorescent and luminescent probes for biological activity (Mason, W. T., Ed.), pp 58-82, Academic Press, London.

Cassman K. G., M. J. Kropff and Y. Zhen-De (1994), Conceptual tramework for nitrogen management of irrigated rice in high - field environments. In S.S Virmani (ed). Hybrid Rice Technology. New Development and Future Prospects. International Rice Reseach Institute, Banos Philippines, 1997. Parys. Pp 81-96.

Elke Stehfest (2005), Modelling of global crop production and resulting N2O emissions. PhD Thesis prepared within the International Max Planck Research School on Earth System Modelling.

Firestone, M. K., and E. A. Davidson (1989), Microbiological basis for NO and N2O production and consumption in soils, in Exchang of trace gases between terrestrial ecosystems and the atmosphere, edited by M. O. Andreae and D. S. Schimel., Wiley and Sons, Chichester. pp. 7-21.

Henriksen, K (1980). Measurement of in situ rates of nitrification in sediment. Microbial Ecology 6: 329-337

Huffman, S. A. and K. A. Barbarick (1981). Soil nitrate analysis by cadmium reduction. Communications in Soil Science and Plant Analysis 12:79-89.

Jonathan Deenik (2006), Nitrogen mineralization potential in important agricultural soils of Hawaii. Soil and Crop Management: SCM-15.

Laws (1984), Isotope dilution models and the mystery ò the vanishing 15N. Limnol Oceanogr 29 (2): 379-386.

Lê Sâm (1996), Thuỷ nông ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Manguiat I. J., G. B. Mascarina, J. K. Ladha, R. J. Buresh and J. Tallada (1993), Prediction of nitrogen availability and rice yield in lowland soils: Nitrogen mineralization parameters. Plant and soil 160: 131-137.

Mengel, K., and E. A. Kirkby (1987), Principles of Plant Nutrition. International Potash Institute. Bern, Switzerland. p. 436-437.

Nicolaisen, M. H., N. Risgaard-Petersen, N. P. Revsbech, W. Reichardt, and N. B. Ramsing (2004). Nitrification-denitrification dynamics and community structure of NH3-oxidizing bacteria in a high yield irrigated Philippine rice field. FEMS Microbiology Ecology 49:359-369.

Papen, H., and K. Butterbach-Bahl (1999), A 3-year continuous record of nitrogen trace gas fluxes from untreated and limed soil of a N-saturated spruce and beech forest ecosystem in Germany 1. N2O emissions. Journal of Geophysical Research, 104: 18487-18503.

Risgaard-Petersen, N., S. Rysgaard, and N. P. Revsbech (1995). Combined microdiffusion-hypobromite oxidation method for determining nitrogen-15 isotope in ammonium. Soil Science Society of America Journal 59:1077-1080.

Sauvé, S., McBride, M., Hendershot, W. (1998a), Lead phosphate solubility in water and soil suspensions. Environ. Sci. Technol.32: 388-393.

Sims, P. & Grover, P. L. (1967), Variations ependent on age and diet in the metabolism of 7,12-demethylbenz (a) anthracene by rat liver homogenates. Nature 216: 77-78.

Staley, T. E., Caskey, W. H., Boyer, D. G. (1990), Soil denitrification and nitrification potentials during the growing season relative to tillage. Soil Sci. Soc. Am. J. 54: 1602-160.

Verdouw H., C. J. A. van Echteld, and E. M.J. Dekkers (1978). NH3 determination based on indophenol formation with sodium salicylate. Water Res. 12: 399-402.

Ward Chesworth (2008), Encyclopedia of Soil Science. Springer Dordrecht, Berlin, Heidelberg, New York.