Tô Nguyễn Phước Mai * , Trần Thanh Trúc , Nguyễn Hải Âu Lê Ngọc Dương

* Tác giả liên hệ (maib1306390@student.ctu.edu.vn)

Abstract

Different maturities of marian plum (Bouea macrophylla) grown at Binh Minh district, Vinh Long province to their physico–chemical properties from 21 to 57 days after anthesis were studied. The results showed that color changed from green to organe, indicated by the the decrease in L* values and the increase in a* values which b* values in the peels increased during harvest date. Fruit weight and fruit size increased from 21 to 42 days and insignificantly decreased from 42 to 57 days, while fruit flesh percentage was highest from 37 to 50 days and decrease afterward. The increase of total soluble solids (TSS) content and decrease of titratable acid (TA), following by the increase of TSS/TA ratio was noticed during harvest date. Vitamin C content decreased from 21 to 42 days and increased from 42 to 57 days. The growth of marian plum can be divided into 2 stages: development (≤42 days) and maturity 42 ÷57 days); overmature stage was not identified in the experiment.
Keywords: Harvest date, marian plum, TA, TSS, vitamin C

Tóm tắt

Sự thay đổi đặc tính hóa lý theo độ tuổi thu hoạch từ 21 đến 57 ngày sau khi hoa rụng của quả thanh trà (Bouea macrophylla) trồng tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đã được tiến hành nghiên cứu. Kết quả cho thấy, có sự thay đổi về màu sắc vỏ quả từ xanh lá đến cam, thể hiện bởi sự suy giảm của giá trị L* và sự gia tăng của giá trị a*, trong khi đó độ màu b* khi đo bên ngoài vỏ giảm dần theo sự gia tăng độ tuổi và ngược lại khi đo đạc ở phần thịt quả. Khối lượng và kích thước quả tăng dần từ 21 đến 42 ngày và suy giảm không khác biệt ý nghĩa từ 42 đến 57 ngày, trong khi đó, tỷ lệ thịt quả đạt cao nhất từ 37 đến 50 ngày và giảm ở khoảng thời gian tiếp theo. Sự gia tăng của tổng hàm lượng chất khô hòa tan (TSS, %) và sự suy giảm của tổng số acid chuẩn độ (TA, %), theo đó là sự gia tăng của tỷ lệ TSS/TA được ghi nhận. Hàm lượng vitamin C (mg%) giảm từ 21 đến 42 ngày và tăng từ 42 đến 57 ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình sinh trưởng và phát triển của thanh trà từ sau khi rụng cánh hoa đến 57 ngày có thể chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn tăng trưởng (≤42 ngày) và giai đoạn chín thuần thục (42 ÷57 ngày).
Từ khóa: độ tuổi thu hoạch, TA, thanh trà, TSS, vitamin C

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmed, O.K and S.E Ahmed, 2012. Determination of Optimum Maturity Index of Mango Fruits (Mangifera indica, L.) in Darfur. Agriculture and Biology Journal of North America, 5(2): 97-103.

Avena, R.J. and P.S. Luh, 2006. Sweetened Mango Purées Preserved by Canning and Freezing. Journal of Food Science, 48(2): 406-410.

Bates, R.P., J.R. Morris and P.G. Crandall, 2001. Principles and practices of small - and medium - scale fruit juice processing, FAO Agricultural Services Bulletin No. 146 Food and Agriculture Organization of the United Nations.

Belitz, H.D. and W. Grosch, 1992. Food Chemistry (second edition), Springer, p145,148, 295,391.

Camelo, A. F. L., 2002. Manual for the preparation and sale of fruit and vegetable. From field to market. FAO Agricutural Services Bulletin 151.

Lizara, C., 1993. Mango. In: Biochemistry of fruit ripening (Editors by G.B. Seymor, J.E. Taylor, G.A. Tucker). Springer, 255-271.

Nguyen, P.M., 2014. Various factors affecting to the production of marian plum (Thanh Tra) jam. International Journal of Multidisciplinary Research and Development, 1(5): 127-131.

Paltrinieri, G., F. Figuerola and L. Rojas, 1997. Technical manual on small-scale processing of fruits and vegetables. FAO Regional Office for Latin America and The Caribbean.

Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 185 – 215.

Sang-ngean, P. and P., Seehanam, 2011. Effect of harvesting maturity indices on physicochemical changes of marian plum cv. Toon Klaow (Bouea macrophylla cv. Toon Klaow) fruit during storage at ambient temperature. Agricultural Science Journal 42:3(Suppl.): 240 – 243.

Siripanuwat, K., P. Suna, N. Satasit, C. Boonyarat, Y. Chulikhit and S. Daodee, 2012. The analysis of trace element and carotenoid content in Bouae burmanica. The 4th Annual Northeast Pharmacy Research Conference of 2012 “Pharmacy Profession in Harmony”, Faculty of Pharmaceutical Sciences, Khon Kaen University, Thailand.

Subhadrabandhu, S., 2001. Under-utilized tropical fruits of Thailand. RAP Publication (FAO), 14-16..

Tee, E.S., M.I. Noor, M.N. Azudin and K. Idris, 1997. Nutrient composition of Malaysian foods, 4th edn. Institute for Medical Research, Kuala Lumpur, 299 pp.

Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm và Hoàng Minh Tâm, 1998. Sinh lý học thực vật, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, 312 tr.

Wanichkul, K. and S. Pannasee, 2009. Fruit Development of Marian Plum (Bouea burmanica Griff.) cv. Tha It. Agricultural Science Journal, 40(3-Suppl.): 173-176.