Châu Tài Tảo * , Trần Ngọc Hải Lý Văn Khánh

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to investigate the appropriate C/N ratio for the best growth and survival of black tiger shrimp larvae and postlarvae. The experiment included
four treatments of molasses supplement with different C/N ratios as (i) C/N = 10:1, (ii) C/N = 20:1, (iii) C/N = 30:1 and (iv) no molasses addition (control). Experimental tank volume was 120 liters, filled with water at salinity of 30 ‰. Stocking density was 150 larvae/liter. After 25 days of rearing the results of the experiment showed that TAN and NO2- in the treatments have biofloc always lower and significant statistically (p <0.05) compared to control treatment. Total bacterial density in biofloc treatments was lower than control treatment but the difference was not significant statistically (p> 0.05). Vibrio bacterial density in the treatment C/N = 20:1 and C/N = 30:1 was not harmful to the development of shrimps. The highest postlarvae 15 (PL-15) growth rate was found in treatment C/N = 30:1 and it was significant difference compared to remaining treatments (p<0.05). The highest PL-15 survival rate (49.73 ± 7.07%) and production (74.596 ± 10.608/m3) were found in treatment C/N = 30:1 and it was significant difference compared to remaining treatments (p<0.05). Thus, application with molasses ratio C/N = 30 in nursery water for black tiger shrimp is the best.
Keywords: Biofloc, C/N ratios, molasses, tiger shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm tìm ra bổ sung tỷ lệ C/N thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được bổ sung mật rỉ đường với các tỷ lệ C/N khác nhau gồm (i) tỷ lệ C/N = 10:1, (ii) tỷ lệ C/N = 20:1, tỷ lệ C/N = 30:1 và (iv) đối chứng (không bổ sung mật rỉ đường). Bể ương tôm có thể tích 120 L/bể, mật độ ương 150 con/L, nước ương ấu trùng có độ mặn 30‰. Kết quả nghiên cứu sau 25 ngày ương cho thấy hàm lượng TAN và NO2- ở các nghiệm thức có biofloc luôn thấp và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng. Mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức có biofloc thấp hơn nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Mật độ vi khuẩn Vibrio ở 2 nghiệm thức tỷ lệ C/N = 20 và 30 không ảnh hưởng đến ấu trùng tôm. Postlarvae 15 (PL-15) ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 có chiều dài (12,35 ± 0,69 mm) lớn nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống (49,73 ± 7,07%) và năng suất (74.596 ± 10.608 con/m3) của PL-15 cao nhất ở nghiệm thức tỷ lệ C/N = 30 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Vậy bổ sung mật rỉ đường với tỷ lệ C/N = 30 trong ương ấu trùng tôm sú có thể được xem là tốt nhất.
Từ khóa: Biofloc, mật rỉ đường, tôm sú, tỷ lệ C/N

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I. 1993. The veterinary approach to matine praws. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.), pp.271-296.

AOAC, 2000, Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington. 159p

Avnimelech, Y. 2012. Biofloc Technology A Practical Guide Book, 2nd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United State. 272p

Boyd, C. E. 1998. Water quanlity for pond aquaculture. Research an Development Series No. 43. International Center for Aquculter and Aquatic Environments, Alabana Agriculture Experiment Station, Aubern University. 37p

Boyd, C. E. Thunjai, T. and Boonyaratpalin, M. 2002. Dissolved salts in water for inland low-salinity shrimp culture. Global Aquac. Advoc. 5, 40–45.

Bộ Thủy sản, 2001. Tài liệu hướng dẫn nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa, 13 trang.

Châu Tài Tảo, Huỳnh Hàn Châu và Nguyễn Thanh Phương, 2006. Ảnh hưởng của chế độ thay nước lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số đặc biệt chuyên đề Thủy sản quyển 2, 268 – 274.

Châu Tài Tảo, Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Ngọc Hải, 2012. Đánh giá chất lượng hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) qua các lần sinh sản của tôm mẹ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 23a, 20 – 30.

Châu Tài Tảo, 2013. So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn. Luận án tiến sĩ ngành nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Cần Thơ. 161 trang.

Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 23, 97 – 102.

Châu Tài Tảo, Hồ Ngọc Ngà, Trần Ngọc Hải, 2015. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương giống theo công nghệ biofloc. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 37b, 65-71.

De Schryver, P., R. Crab, T. Defroit, N. Boon, and W. Verstraete. 2008. The basic of bio-flocs technology: The added value for aquaculture. Aquaculture 277, 125- 137.

John A. H. 2013. Biofloc Production Systems for Aquaculture. SRAC Publication No. 4503.

Rittmann BE, McCarty PL, 2001. Environmental biotechnology: Principles and applications. New York: McGraw-Hill Book Company

Hari, B., Madhusoodana Kurup, B., Varghese, J.T., Schrama, J.W., Verdegem, M.C.J., 2006. The effect of carbohydrate addition on water quality and the nitrogen budget in extensive shrimp culture systems. Aquaculture 252 (2–4), 248– 263.

Huys, G. 2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist. 35p

K. Sakkaravarthi and G. Sankar., 2015. Identification of Effective Organic Carbon for Biofloc Shrimp Culture System. Journal of Biological Sciences 15 (3): 144-149.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha, 3-13

Nguyễn Thanh Phương, Huỳnh Hàn Châu và Châu Tài Tảo, 2006. Tình hình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) ở Cà Mau và thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Thủy sản quyển 2, 178-186.

Nyan, 2010. Biofloc technology expanding at white shrimp farms: Biofloc systems deliver high productivity with sustainability. Global Aquaculture T3-9, KPMG Tower, 8 First Avenue Persiaran Bandar Utama, 47800, Petaling Jaya, Selangor, Malaysia. 22p

Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang, Trương Quốc Phú, 2008. Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ số chuyên đề Thủy sản quyển 1, 187 – 194.

Phạm Văn Tình, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 75 trang.

Tổng cục Thủy sản, 2014. Báo cáo đánh giá về hiện trạng nghề nuôi tôm nước lợ tại Việt Nam. 15 trang.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 203 trang.