Ngô Thị Thu Thảo * Trần Tuấn Phong

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

Effects of different salinities from 5-30? on the growth and survival rate of oyster Crassostrea sp were investigated. Oysters were collected from mangrove forest, Ngoc Hien district, Ca Mau province with shell length varied from 55 to 60mm and shell weight from18 to 20g. Oysters were fed with diet consisting of Chaetoceros algae, dried algae and yeast. After 120 days of cultured period, shell length growth rate of oysters were not significantly different among treatments (p>0.05). However, weight gain of oyster in 5? treatment were lower than other treatments (p<0.05). Observation of Digestive Gland Index illustrated that oysters could ingest feed at salinities varied from 10 to 25? as well, out of this range the effective ingestion was low. Survival rate of oysters at salinity of 10? (87,8%) and 15? (76,7%) were higher than others (p<0.05). Results showed that oyster Crassostrea sp. in mangrove forest from Camau province could grow and survive in salinities from 5 to 30?, however they performed the best at salinity from 10 to 15?.

Keywords: mangrove forest, oyster Crassostrea

Tóm tắt

ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau (từ 5-30?) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của Hàu rừng đước Crassostrea sp đã được nghiên cứu. Hàu thí nghiệm được thu tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau với chiều dài từ 55-60mm và khối lượng từ 18-20g. Thức ăn dùng trong thí nghiệm bao gồm tảo Chaetoceros, Chlorella, tảo khô và men bánh mì. Sau 120 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng chiều dài của Hàu ở các nghiệm thức không có sự khác biệt  (p>0,05). Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng khối lượng của Hàu ở nghiệm thức 5? thấp hơn và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Thu thập số liệu về chỉ số tuyến tiêu hóa cho thấy Hàu tiêu hóa thức ăn tốt nhất ở độ mặn từ 10-25?.Tỷ lệ sống của Hàu đạt cao nhất ở độ mặn 10? (87,8%) sau đó là 15? (76,7%) và cao hơn khác nghiệm thức khác (p<0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy Hàu rừng đước Crassostres sp. thu tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau có khả năng sinh trưởng ở độ mặn 5-30?, tốt nhất là từ 10-15?.
Từ khóa: Độ mặn, rừng đước, hàu Crassostrea

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd, C.E and Green, B.W. 2002. Coastal water quality mornitoring in Shrimp Areas: An example from Honduras. Resport of the wold bank, NACA, WWF and FAO consortium program in shrimp farming and the enviroment. World progess for public discussion: 29p.

Broom, M.J. 1981. The management of Anadara granosa (L.) as a natural resource. Resource management and optimization, Vol 2, No. 2, Harwood Academic, U.S., pp 1-23.

Honkoop, P.J.C, T. Vander Meer, J.J. Beukcema, D. Kwast. 1999. Reproductive investment in the interdial bivalve Macoma balthica. Journal of Sea Research 41: 203-212.

Howard, D. W., E. J. Lewis. B. J. Keller, and C. S. Smith. 2004. Histological techniques for marine bivalve mollusks and crustaceans. NOAA Technical Memoran dum NOS NCCOS 5: 218 pp.

Ngô Thị Thu Thảo, Trương Trọng Nghĩa. 2001. Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống Anadara granosa. Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần 2- Nha Trang.

Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo, Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn. 2004. Nghiên cứu sản xuất nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851). Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ ba – Nha Trang, 11-12/09/2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 100-114.

Reid H.I., Soudant P., Lambert C., Paillard C., Birkbeck T.H., 2003. Salinity effects on immune parameters of Ruditapes philippinarum challenged with Vibrio tapetis. Dis. Aquat. Org. 56,249-258.

Dos Santos A.E. and I.A. Nascimento. 1985. Influence of density, salinity and temperature on normal embryonic development of the mangrove oyster Crassostrea rhizophorae Guilding 1828. Aquaculture 47: 335-352.

Walker, R. L. and Heffernan, P. B. 1994. Temporal and spatial effects of tidal exposure on the gametogenic cycle of the northern quahog, Mercenaria mercenaria (Limnaeus, 1758), in coastal Georgia. Journal of Shellfish Research 13: 479-486.