Nguyễn Thị Thanh Tuyền * Nguyễn Thị Kim Phượng

* Tác giả liên hệ (ntttuyen@vnkgu.edu.vn)

Abstract

This research was conducted out to evaluate the status of using English of the local travel service providers in Duong Dong town, Phu Quoc Island, Kien Giang province by directly interviewing 120 local travel service providers including the local food providers, the local shopping providers, the local transportation providers and foreign tourists within 5 days from 25 to 29 January 2016. The result showed that the current ability of using English of the local travel service providers was quite low: only 74,2% of the food service providers, 53,3% of shopping providers and 20% of transporters used to participate in English courses. The percentage of people who had English certificates was was low, with only 4,6% of the food service providers who used to live in English speaking countries and 9,1% of taxi drivers having certificates of level A in English (Vietnamese standards evaluation system). Local providers’ ability to communicate in English was not high and not equal between groups. The highest percent was found in the food service providers, namely 56.7%. While the transporters demonstrated the lowest ability (only 23%) to use English, they were thought the friendliest ones by the foreigners.
Keywords: English for tourism, food service, shopping service, transportation service, English ability, Dương Đông town, Phú Quốc island

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng tiếng Anh của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch trong thị trấn Dương Đông huyện Phú Quốc, Kiên Giang bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp 120 đối tượng gồm nhà cung cấp dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm, dịch vụ đi lại và du khách nước ngoài từ ngày 25/02/2016 đến 29/02/2016. Kết quả cho thấy hiện trạng năng lực tiếng Anh của các nhóm khá thấp: có 74,2% nhóm phục vụ ăn uống, 53,3% nhóm phục vụ mua sắm và 20% đi lại đã tham gia các khóa học tiếng Anh. Đa phần các đối tượng khảo sát đều không có chứng chỉ tiếng Anh, chỉ có 4,6% ở nhóm phục vụ ăn uống là dân Việt kiều hồi hương và 9,1% các bác tài taxi có chứng chỉ A quốc gia tiếng Anh. Khả năng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp chưa cao và không đều giữa các nhóm khảo sát. Trong các nhóm khảo sát thì nhóm phục vụ ăn uống thể hiện khả năng sử dụng tiếng Anh trong việc giao tiếp và giới thiệu sản phẩm của mình là tốt nhất (56,7%). Trong khi nhóm phục vụ đi lại cho thấy khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh thấp nhất (23%) nhưng lại là nhóm được đánh giá là thân thiện nhất khi giao tiếp với khách nước ngoài.
Từ khóa: Tiếng Anh du lịch, dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm, dịch vụ đi lại, năng lực tiếng Anh, Dương Đông, Phú Quốc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Byram, M., 1997. Teaching and assessing intercultural communicative Competence. Clevedon: Multilingual Matters, 127 pages.

Byram, M. and Fleming, M., 1998. Approaches through ethnography: learner perspectives. In: Byram, M. & Fleming, M., (editors.) Language learning in intercultural perspective: approaches through drama and ethnography. Cambridge: CUP, 11-15.

Cronin. J. J. & Taylor, S. A. (1992). “Measuring Service Quality: a reexamination and extension”. Jounal of Marketing Vol. 56. July. 1992.

Fantini, A.E., 2000. A Central Concern: Developing Intercultural Competence. In SIT Occasional Paper Series. Brattleboro (VT), 25-42.

GIZ Vietnam, 2013. Sustainable management of natural resources: Guidelines for intergrated planning for conservation and development of tourism for Dong Ho Lagoon, Vietnam, 2013, Agriculture Publishing House, Ho Chi Minh city, 61 pages.

Lưu Thanh Đức Hải và Nguyễn Hồng Giang, 2011. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến du lịch tại Kiên Giang. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 19b, 85-96.

Zeithaml & Bitner, 2000. Service Quality, Customer Satisfaction, and Customer Loyalty in Indian Commercial Banks. Management and Labour Studies May 201439: 127-139. India.