Hoàng Thị Mỹ Nga * Nguyễn Tuấn Kiệt

* Tác giả liên hệHoàng Thị Mỹ Nga

Abstract

Motivation is an important element of effective instruction and is fundamental to the learning process (Slavin, 2008). Motivation creates a powerful energy source that makes learners act and maintain action to achieve learning goals. Learning outcomes, things learnt and applied in practice, will have great influence on learners’ later career. While previous studies indicated that learning motivation is affected by groups of elements relating to school, family, friend and student characteristics, this paper focused on university - related factors affecting learning motivation of economics students based on a survey of 495 students of College of Economics at Can Tho University. The results showed that their learning motivation was affected positively by main factors including extracurricular activities, quality of teachers, curricula, learning conditions and learning environment.
Keywords: Can Tho university, economics students, impact factors, motivation in learning

Tóm tắt

Động lực học tập là một trong những thành phần có tính chất then chốt nhất trong việc học tập (Slavin, 2008). Động lực học tập tạo nên một nguồn sức mạnh, một nguồn năng lực mạnh mẽ khiến chủ thể hành động và duy trì hành động để đạt được kết quả. Kết quả học tập, những gì mà sinh viên học và ứng dụng được vào thực tiễn có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp sau này của họ. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng động lực học tập của sinh viên chịu tác động bởi các nhóm nhân tố thuộc về nhà trường, nhân tố thuộc về gia đình và nhân tố thuộc về đặc tính cá nhân của sinh viên đó. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động thuộc về nhà trường đến động lực học tập của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần thơ. Kết quả khảo sát từ 495 sinh viên kinh tế cho thấy các nhân tố tác động bao gồm các hoạt động phong trào, chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo, điều kiện học tập và môi trường học tập có tác động tích cực  đến động lực học tập của sinh viên.
Từ khóa: Động lực học tập, Sự tác động của nhân tố, Sinh viên kinh tế, Đại học Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bomia, Lisa; Beluzo, Lynne; Demeester, Debra; Elander, Keli; Johnson, Mary; Sheldon, Betty, 1997. The Impact of Teaching Strategies on Intrinsic Motivation.

Deborah Stipek, 2002. Motivation to learn: From theory to practice, Fourth Edition . Needham Heights, MA: Allyn & Bacon, 272 pages

Dương Thị Kim Oanh, 2013. Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 48, trang 138 – 148.

Durbin, A.J., 2008. Human Relations for Career and Personal Success. Upper Saddle River, N.J.: Pearson Education, Inc.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

Murphy, Alexander, 2000. A Motivated Exploration of Motivation Terminology. Contemporary Educational Psychology, 25, 3 – 53

Nguyễn Thùy Dung, Phan Thị Thục Anh, 2012. Những nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên: Nghiên cứu tại một trường ở đại học Hà Nội. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số đặc biệt, trang 24 – 30.

Nguyễn Trọng Nhân, Trương Thị Kim Thủy, 2014. Những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học, Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33, trang 106 – 113.

Pintrich, P.R., 2003. A motivational science perspective on the role of student motivation in learning and teaching contexts. Journal of Educational Psychology, 95, 667-686.

Schunk, D. H., 2000. Coming to terms with motivation constructs. Contemporary Educational Psychology, 25, 116-119.

Slavin, R.E, 2008. Motivating Student to Learn, Educational Psychology: Theory and Practice 9th Edition, Allyn & Bacon.

Tella, Adeyinka; Ayeni, C.O.; and Popoola, S.O., 2007. Work Motivation, Job Satisfaction, and Organisational Commitment of Library Personnel in Academic and Research Libraries in Oyo State, Nigeria. Library Philosophy and Practice (e – journal), Pp. 118 Available at: < http://digitalcommons.unl.edu/libphilprac/118/>.

Trần Thị Thu Trang, 2010. Động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ. [pdf] <http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/649/1/56%20TRANG%20Tran%20Thi%20Thu.pdf >. [Ngày truy cập: ngày 17 tháng 8 năm 2015].