Dương Mộng Hòa * , Nguyễn Thị Diệp Chi Võ Hoàng Duy

* Tác giả liên hệ (duongmonghoa@gmail.com)

Abstract

From leaves and terminal branches of Melaleuca alternifolia grown in Tien Giang province, the Melaleuca alternifolia oil - Tea Tree oil (TTO) was extracted by steam distillation method. Extraction process parameters were studied including distillation time and temperature and material preservation time. Chemical ingredients of TTO were identified by modern analytical method GC-MS. Collected TTO was used as the main antibacterial ingredient in mouthwash product. The results showed that, the prime conditions for distillation were at 100oC and within 100 minutes. The average distillation productivity of TTO was 4.91% (wt/wt) with the main components including Terpinen-4-ol (36%), γ-Terpinene (17.8%) and 1,8-Cineole (10%) which reached the ISO 4730:2004 standard. The obtained mouthwash product possessed the same antibiotic activity as commercial product against Staphylococcus aureus and Pseudomonas aeruginosa. These results contributed to find a new application of TTO which would increase its economic value in Viet Nam.
Keywords: Tea tree oil, Melaleuca alternifolia, Terpinen-4-ol, GC-MS, Mouthwash

Tóm tắt

Từ lá và thân non của cây Tràm trà (Melaleuca alternifolia) trồng tại tỉnh Tiền Giang, tinh dầu Tràm trà (TTO) được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Quy trình chiết xuất được khảo sát theo thời gian, nhiệt độ chưng cất và thời gian lưu trữ nguyên liệu. Thành phần hóa học và hàm lượng các hoạt chất trong tinh dầu đã được xác định bằng phương pháp phân tích hiện đại GC-MS. Tinh dầu sau chưng cất được sử dụng làm thành phần sát khuẩn chính trong sản phẩm nước súc miệng. Kết quả cho thấy, nhiệt độ và thời gian tối ưu để chưng cất tinh dầu là ở 100oC, trong 100 phút, hiệu suất chưng cất trung bình đạt 4,91% (wt/wt). Các thành phần chính trong tinh dầu gồm Terpinen-4-ol (36%), γ-Terpinene (17,8%), 1,8-Cineole (10%), các thành phần này đều đạt tiêu chuẩn ISO 4730:2004. Sản phẩm nước súc miệng thu được có khả năng kháng khuẩn trên các chủng Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa tương đương với nước súc miệng thương mại. Kết quả này góp phần tạo hướng ứng dụng mới cho tinh dầu Tràm trà, qua đó giúp tăng giá trị cây Tràm trà ở Việt Nam.
Từ khóa: Tinh dầu Tràm trà, Melaleuca alternifolia, Terpinen-4-ol, GC-MS, Nước súc miệng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beylier, M.F., 1979. Bacteriostatic activity of some Australian essential oils. Perfumer and Flauorist. 4: 23-25.

Brophy, J. J., Davies, N. W., Southwell, I. A., Stiff, I. A. and Williams, L. R., 1989. Gas chromatographic quality control for oil of Melaleuca terpinen-4-ol type (Australian tea tree). J. Agric, Food Chem. 37: 1330–1335.

Cheel, E., 1924. Notes on Melaleuca, with descriptions of two new species and new variety. Journal and proceedings of the Royal Society of New South Wales. 58: 195.

Hội đồng Dược điển, 2009. Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất bản Y học. Phụ lục 9.6, phụ lục 9.8, phụ lục 12.11, phụ lục 9.4.8, chuyên luận Tràm (Cành lá).

Johns, M.R., Johns, J.E. and Rudolph, V., 1992. Steam Distillation of Tea Tree (Melaleuca alternifolia) Oil. J. Sri. Food Agric. 58: 49-53.

Q Huynh, T D Phan, V Q Q Thieu, S T Tran and S H Do, 2012. Extraction and refining of essential oil from Australian tea tree, Melaleuca alterfornia, and the antimicrobial activity in cosmetic products. Journal of Physics: Conference Series. 352: 012053.

Quang Tây, 2013. Phòng ngừa sâu răng cho bé, ngày truy cập 29/10/2015. Địa chỉ: http://benhvienranghammat.vn/suc-khoe-rang-mieng/tre-em/phong-ngua-sau-rang-cho-be.aspx.

Rodney, J., Sahari, J. and Mohd Kamal Mohd Shah, 2015. Review: Tea Tree (Melaleuca Alternifolia) As A New Material For Biocomposites. Journal of Applied Science and Agriculture. 10(3): 21-39.

Vincent, J. M., 1970. A Manual for the Practical Study of the Root-Nodule Bacteria (IBP Handbuch No. 15 des International Biology Program, London). XI u. 164 S. 10 Abb. 17 Tab. 7 Taf. Oxford-Edinburgh.Blackwell Scientific Publ. 45s.

Walsh, L.J. and Longstaff, J., 1987. The antimicrobial effects of an essential oil on selected oral pathogens. Periodontology. 8: 11 – 15.

Wiegand, I., Hilpert, K., and Hancock, R.E.W., 2008. Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances.Nature Protocols. 3: 163 – 175.