Nguyễn Hồng Tín *

* Tác giả liên hệ (nhtin@ctu.edu.vn)

Abstract

It is very necessary to link production with markets in order to increase added values in the Phu Tan sticky rice value chain. This study was undertaken in the Phu Tan district, An Giang province in 2014-2015 to improve Phu Tan sticky rice value chain serving sticky rice production planning in An Giang province. Participatory and value chain approaches were applied using key informant panel, focus group discussion and individual interviews. The results showed that there was an amount of safe and clean Phu Tan sticky rice produced according to 1M5Rs technique, which reduced production costs while increased farmers’ revenue. There were two Phu Tan sticky rice consumption channels including domestic and export where the latter shared 90% of total quantity. The profit, as well as actors involved, of the export channel was higher than that of the domestic one. Net added value of sticky rice with 1M5Rs was higher than that of sticky rice produced traditionally. Amongst actors involved in the chain, farmers were one gaining highest added value. In terms of sticky rice’s market demands, it was focused mostly on indicators related to farming practices. Therefore, 1M5Rs technique is a highly feasible solution, which should be employed to improve values of the chain and enhance competitive ability in the context of international integration.
Keywords: “one must do, five reductions” (1M5Rs), Phu Tan

Tóm tắt

Liên kết sản xuất - tiêu thụ nhằm cải thiện giá trị gia tăng chuỗi nếp Phú Tân là rất cần thiết. Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Phú Tân tỉnh An Giang trong năm 2014 - 2015 nhằm cải thiện chuỗi giá trị nếp Phú Tân phục vụ công tác quy hoạch sản xuất nếp tỉnh An Giang. Cách tiếp cận có sự tham gia và chuỗi được sử dụng trong nghiên cứu thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn người am hiểu và tác nhân trong chuỗi. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếp Phú Tân có một sản lượng nếp sạch sản xuất theo 1P5G giúp giảm giá thành sản xuất và tăng thu nhập nông dân. Tiêu thụ sản phẩm nếp Phú Tân có hai kênh xuất khẩu (chiếm 90% tổng sản lượng) và nội địa (chiếm 10% sản lượng). Lợi nhuận toàn chuỗi kênh xuất khẩu cao hơn kênh nội địa và có nhiều tác nhân tham gia. Giá trị gia tăng thuần của nếp 1P5G cao hơn so với nếp sản xuất truyền thống. Nông dân là tác nhân có giá trị gia tăng cao so với các tác nhân khác. Yêu cầu thị trường quan tâm tiêu chí chất lượng nếp liên quan đến kỹ thuật canh tác. Do vậy, công cụ 1P5G là một giải pháp kỹ thuật có tính khả thi trong cải thiện hiệu quả kinh tế chuỗi, gia tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Từ khóa: Nếp Phú Tân, Một phải năm giảm-1P5G, Chuỗi giá trị nếp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bettina Merlin. 2005. The Value Chain Approach in Development Cooperation. 2nd Edition. Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH.

Bellù, L. G. 2013. Value Chain Analysis for Policy Making Methodological Guidelines and country cases for a Quantitative Approach. Methodological Guidelines and country cases for a Quantitative Approach. FAO.

FAO. 1999. Conducting a PRA Training and Modifying PRA Tools to Your Needs. An Example from a Participatory Household Food Security and Nutrition Project in Ethiopia. Rome, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO).

Kaplinsky, R. and M. Morris. 2002. A handbook for value chain research. IDRC.

Kaplinsky, R., M. Morris and J. Readman. 2002. Understanding Upgrading Using Value Chain Analysis.

Mitchell, J., J. Keane and C. Coles. 2009. Trading Up: How a Value Chain Approach Can Benefit the Rural Poor. COPLA Global: Overseas Development Institute. 111 Westminster Bridge Road, London SE1 7JD, UK.

Nang’ole EM, Mithöfer D and Franzel S. 2011. Review of guidelines and manuals for value chain analysis for agricultural and forest products. ICRAF Occasional Paper No. 17. Nairobi: World Agroforestry Centre.

Sở NN&PTNT An Giang. 2009. Quyết định số 701 /QĐ-SNN ngày 08 tháng 10 năm 2009 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang về quy trình kỹ thuật sản xuất lúa, lúa nếp chất lượng cao, an toàn.

The European Commission (EC). 2006. Commission Regulation (EC) No 1881/2006 of 19 December2006 setting maximum levels for certain contaminants in foodstuffs (Text with EEA relevance).

Trienekens, J. H. 2011. Agricultural Value Chains in Developing Countries A Framework for Analysis. International Food and Agribusiness Management Review, Volume 14, Issue 2, 2011.