Phạm Thị Tuyết Ngân * , Hồ Diễm Thơ Trần Sương Ngọc

* Tác giả liên hệ (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was performed to evaluate effect of supplementing B. subtilis and S. parvulus in culture of the white leg shrimp (Litopanaeus vannamei). There were four treatments in triplicates including 1) the control (without supplementing bacteria); 2) supplementing Bacillus subtilis; 3) Streptomyces parvulus and 4) mixture of two these bacteria. All bacteria were added at concentration of 105 CFU/mL (5 days/time), shrimp with mean initial weight of 0.036 g were stocked in the 120 L- tanks at density of 0.5 ind./L. After 60 days, water quality parameters (COD, TAN, NH3 and NO2) indicated that in the supplemental probiotic treatments had better decomposition of organic substances and lower Vibrio density than in the control treatments. Growth rate of shrimp in terms of daily weight gain and daily length gain were highest in treatment 3 (0.118±0.011g/day) and 0.152±0.011 cm/day), and lowest in the control (0.076±0,008g/day) and 0.127±0.012 cm/day). Survival rate of shrimps were in the range of 44.7-64.7% in which the control treatment had a significantly lower value compared with other treatments. These results indicated that supplementation of these bacteria in the culture medium could promote a better decomposition of organic matter, help improve survival and growth rate of shrimp.
Keywords: White leg shrimp, Litopenaeus vannamei, Streptomyces parvulus, Bacillus subtilis

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis và Streptomyces parvulus trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được lặp lại 3 lần: 1) đối chứng (không bổ sung vi khuẩn); 2) bổ sung B. subtilis; 3) S. parvulus và 4) hỗn hợp 2 loài vi khuẩn trên  với mật độ 105 CFU/mL (5 ngày/lần), tôm thí nghiệm có khối lượng trung bình 0,036 g được nuôi trong bể 120 L với mật độ 0,5 con/L. Sau 60 ngày nuôi, các thông số chất lượng nước (COD, TAN, NH3 và NO2) cho thấy ở các nghiệm thức bổ sung probiotic trong môi trường nuôi đã thúc đẩy phân hủy vật chất hữu cơ tốt hơn và mật độ Vibrio thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng. Tốc độ tăng trưởng của tôm gồm tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối và tăng trưởng chiều dài tuyệt đối giữa các nghiệm thức cao nhất là nghiệm thức 3 (0,118±0,011g/ngày) và 0,152±0,011 cm/ngày, và thấp nhất ở đối chứng (0,076±0,008g/ngày) và 0,127±0,012 cm/ngày. Tỷ lệ sống của tôm dao động trong khoảng 44.7-64.7%, trong đó nghiệm thức đối chứng thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác. Kết quả cho thấy bổ sung 2 loài vi khuẩn trên giúp tiến trình phân hủy vật chất hữu cơ nhanh hơn và ức chế sự phát triển Vibrio trong môi trường nuôi đồng thời làm tăng tỷ lệ sống và tăng trưởng của tôm.
Từ khóa: tôm thẻ chân trắng, Bacillus subtilis, Streptomyces parvulus, chất lượng nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WEF, 1995. Standard method for the examination of water and wastewater (19th Edidtion). Washington DC, American Public Health Association (APHA).

Aftabuddin, S., Kashem, M.A., Kader, M.A., Sikder, M.N.A. and Hakim, M.A. 2013. Use of Streptomyces fradiae and Bacillus megaterium as probiotics in the experimental culture of tiger shrimp Penaeus monodon (Crustacea, Penaeidae). AACL Bioflux 6, 253-267.

Anderson, I., 1993. The veterinary approach to marine prawns. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.): 271-296.

Baumann, P., L. Baumann, S. S. Bang, and M. J. Woolkalis. 1980. Reevaluation of the taxonomy of Vibrio, Beneckea, and Photobacterium: abolition of the genus Beneckea. Curr. Microbiol. 4:127 – 132.

Boyd, C.E., J.A. Hargreave and J.W. Clay, 2002. Codes of Practice and Conduct of Marine Shrimp Aquaculture. Report prepared under theWorld Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Programme on shrimp farming and the environment. Published by the Consortium.World Bank, Washington, DC, USA, 31 pp.

Briggs, M.R.P. and S.J. Funge-Smith, 1994. A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand. Aquacult. Fish. Manage, 24: 189-811.

Cold, J.E. and D.A. Armstrong. 1981. Nitrogen toxicity to crustaceans, fish and molluscs. Page 34-47 in L.J. Allen and E.C. Kinney, editors. Proceedings of the Bioengineering Symposium for Fish Culture. Fish culture section of the American Fisheries Society, Bethesda, Maryland, USA.

Das, S., Lyla, P.S. and Khan, S.A., 2006. Application of Streptomyces as a probiotic in the laboratory culture of Penaeus monodon (Fabricius). The Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh 58, 198-204.

Gomez-Gil B., A. Roque and J.F. Turnbull, 2000. The use and selection of probiotic bacteria for use in the culture of larval aquatic organisms. Aquaculture, 191: 259- 270.

Hoa, T.T.T., Hang N.T.T., Oanh D.T.H, and Phuong, N.T., 2004. Species composition and pathogenicity of bacteria Vibrio isolates from freshwater prawn nursery systems (Macrobrachium rosenbergii, Deman, 1879). Journal of Science, University of Can Tho. Pages 153-165.

Huỳnh Hữu Điền, Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú, 2015. Ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn Bacillus đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và các yếu tố môi trường trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). TCKH, ĐHCT số: 36, trang 98-106.

Khieu Thi Nhan, 2015. Characterization and evaluation of antimicrobial and cytotoxic effects of Streptomyces sp. HUST012 isolated from medicinal plant Dracaena cochinchinensis Lour. Hanoi University of Science and Technology.

Moriarty, D.J.W., 1998. Control of luminous Vibrio species in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture, 164: 351-358.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Phạm Hữu Hiệp, 2010. Định danh các vi khuẩn chuyển hóa đạm bằng phép thử sinh hóa và kỹ thuật sinh học phân tử. Đại học Cần Thơ. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4: 42-54.

Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012. Luận án tiến sĩ, chuyên nhành nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 159 trang.

Selvakumar, D., Jyothi, P.M. and K. Dhevendaran, K. 2013. Application of Streptomyces as a single cell protein to the juvenile fish Xiphophorus maculates. World Journal of Fish and Marine Sciences 5, 582-586.

Tăng Thị Chính và Đặng Đình Kim, 2007. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm cao sản, Viện Công nghệ Môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (htt://www.nea.gov.vn/tạp chí/toàn văn/11-2k6 - 08.htm, ngày 4/6/2007).

Vũ Thế Trụ, 2003. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 205 trang.

Whestone, J.M., G.D. Treece and A.D. Stokes, 2002. Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.