NguyễN Đông HảI * Nguyễn Thị Kim Đông

* Tác giả liên hệ (hai.nd@kgcc.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to evaluate the apparent nutrient digestibility of diets containing full-fat soybean and soybean extraction meal for Guinea fowls at 8 and 10 weeks of age. The experimental design was factorial with 2 factors and 3 replicates. The first factor was the 2 protein sources including full-fat soybean and soybean extraction meal. The second one was dietary crude protein (CP) with levels of 16, 18, 20 and 22%. The results showed that most apparent nutrient digestibilities and nitrogen retention of the diets with soybean meal were similar to those of soybean extraction meal (p<0.05). Guinea fowls at 8 and 10 weeks of age fed with the diets containing 20% and 18% CP, respectively, had higher digestibility coefficients of DM, OM, EE, CF, NDF, ADF and better N retention (p<0,05). The nutrient digestibility coefficients and nitrogen retention of Guinea fowls at 10 weeks of age were higher than those of chicken at 8 weeks of age (p<0,05).
Keywords: Apparent nutrient digestibility, Guinea fowl, soybean, soybean extraction meal, nitrogen retention

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất, lượng nitơ tích lũy của khẩu phần sử dụng đậu nành hạt và khẩu phần sử dụng khô dầu đậu nành ly trích ở gà Sao giai đoạn 8 và 10 tuần tuổi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố và 3 lần lặp lại, trong đó nhân tố thứ nhất là 2 nguồn thức ăn cung cấp protein (đậu nành hạt và khô dầu đậu nành ly trích), nhân tố thứ hai là 4 mức độ protein thô (16; 18; 20 và 22% CP). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến DM, OM, EE, CF, NDF, ADF và lượng nitơ tích lũy ở khẩu phần sử dụng đậu nành hạt tương đương khẩu phần sử dụng khô dầu đậu nành ly trích (p>0,05). Khẩu phần có mức CP là 20% ở giai đoạn 8 tuần tuổi và 18% ở giai đoạn 10 tuần tuổi cho tỷ lệ tiêu hóa DM, các dưỡng chất và lượng nitơ tích lũy cao hơn (p<0,05). Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất và lượng nitơ tích lũy của gà Sao ở giai đoạn 10 tuần tuổi cao hơn giai đoạn 8 tuần tuổi (p<0,05).
Từ khóa: gà Sao, đậu nành, khô dầu đậu nành, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất biểu kiến, nitơ tích lũy

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC (1990). Official Methods of Analysis of the. 15th edition. AOAC, Inc. Arlington, Virginia, USA, 746 pages.

Batal, A.B. and Parsons, C.M., 2002. Effects of Age on Nutrient Digestibility in Chicks fed Different Diets. Poultry Science. 81:400–407.

Bùi Hữu Đoàn (chủ biên), Nguyễn Xuân Trạch và Vũ Đình Tôn, 2012. Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi. Nhà Xuất bản Đại học Nông nghiệp. Hà Nội, 133 trang.

Bùi Xuân Mến và Đỗ Võ Anh Khoa (2014). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 406 trang.

Cole, D.J.A. and Harisign, W., 2013. Recents development in poultry nutrition. Butterworths. London, 352 pages.

Dương Thanh Liêm, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm. Nhà Xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, 310 trang.

Đặng Hùng Cường, 2010. Ảnh hưởng của các mức độ protein thô trong khẩu phần lên khả năng tăng trọng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của gà Sao. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Karn, J. F., 1991. Chemical composition of forage and feces as affected by microwave oven drying. Journal of Range Management. 44: 512-515.

Lê Đức Ngoan và Dư Thị Thanh Hằng, 2014. Giáo trình dinh dưỡng vật nuôi. Nhà xuất bản Đại học Huế. Huế, 286 trang.

McDonald, P., Edwards R. A., Greenhalp, J. F. D., Morgan, C. A., Sinclair, L. A., Wilkinson, R.G., 2010. Animal Nutrition (Seventh Edition). Pearson. Harlow, England, 692 pages.

Nguyễn Thanh Bình, 2009. 56 câu hỏi đáp về chăn nuôi gà hiệu quả. Nhà Xuất bản Hà Nội. Hà Nội, 110 trang.

Nguyễn Thị Thùy Linh, 2012. Nghiên cứu nâng cao lượng rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần của gà Sao dòng trung nuôi thịt. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ

Nguyễn Thị Mai (chủ biên), Bùi Hữu Đoàn và Hoàng Thanh (2009). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội, 351 trang.

National Research Council, 1994. Nutrient requirements of poultry - Ninth revised edition. National Academy Press. Washington D.C., 157 pages.

Nguyen Thi Kim Dong, 2005. Evaluation of Agro-Industial By-Products as Protein Sources for Duck Production in the Mekong Delta of Vietnam. Doctoral Thesis. Swedish University of Agricultural Sciences. Uppsala, Sweden.

Phạm Tấn Nhã, 2014. Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà Sao giai đoạn sinh trưởng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế. Huế.

Phùng Đức Tiến, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thị Minh Thu, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Quý Khiêm và Hoàng Văn Lộc, 2009. Kỹ thuật chăn nuôi gà Sao. Tái bản lần 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 59 trang.

Rezvani, M., Kluth, H., Woitow, G. and Rodehutscord, M., 2007. Studies on the effect of age and caecectomy on amino acid excretion and digestibility in laying hens. Archiv für Geflügelkunde. 71(6):241–246.

Ryan, B.F., Joiner, B.L., Cryer, J.D., 2012. Minitab Handbook: Update for Release 16. 6th edition. Brooks/Cole Publisher. Boston, Massachusetts, USA, 560 pages.

Tancharoenrat, P., 2012. Factors influencing fat digestion in poultry. The thesis of doctoral phylosophy in poultry nutrition. Massey University. Palmerston North, New Zealand, 153 pages.

Tôn Thất Thịnh. 2010. Ảnh hưởng của các mức độ bổ sung lục bình tươi lên khả năng tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của gà Sao nuôi thịt. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.

Trương Nguyễn Như Huỳnh. 2011. Sử dụng phụ phẩm cá tra (Pangassius Hypophthalmus) trong khẩu phần nuôi gà Sao giai đoạn nuôi thịt. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi. Trường Đại học Cần Thơ.

Van Soest, P. J., Robertson, J. B., Lewis, B.A., 1991. Methods for dietary fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science. 74(10):3583 - 3597.