Nguyễn Thị Ngọc Nhi * Trần Nhân Dũng

* Tác giả liên hệ (ngocnhik@gmail.com)

Abstract

Termite mushroom samples used for isolation of Termitomyces clypeatus were collected in An Linh Ward, Phu Giao District and Dinh Hiep Ward, Dau Tieng District Binh Duong Province. The tissue culture method of fruiting body was used to produce pure seed in vitro. T. clypeatus  isolation  process was carried out on 5 different media, the results showed that the best medium for growing of Termite mushroom was MT5 with glucose as a carbon source and salts of sulphate, photphate. Termite mushroom was slowly growingon the basic culture media with added chloramphenicol (200 mg/l). Based on morphological characteristics associated with DNA sequencing of ITS1, 5.8S, ITS2, 28S regions, results of comparing these DNA sequences with the known ones on GenBank (NCBI) showed that the new isolate adopted 99% similarity with known T. clypeatus strains. Combination with the morphological characteristics could be finally defined that the isolated Termite mushroom in this study was T. clypeatus.
Keywords: ITS (Internal  transcribed  spacer), Termite mushroom, PCR (Polymerase chain reaction), Termitomyces clypeatus

Tóm tắt

Mẫu nấm mối dùng để phân lập được thu hái ở xã An Linh huyện phú Giáo và xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Phương pháp nuôi cấy mô quả thể nấm đã được sử dụng để tạo nguồn giống thuần khiết trong ống nghiệm. Quá trình phân lập nấm mối được thực hiện trên 5 môi trường khác nhau. Kết quả cho thấy mô nấm sinh trưởng tốt nhất trên môi trường MT5 với nguồn cacbon là glucose và các muối sulphate, photphate. Sự sinh trưởng của nấm mối trên các môi trường nuôi cấy cơ bản và thông dụng có bổ sung chloramphenicol (200mg/l) cho thấy, nấm mối T. clypeatus phải mất một thời gian dài khoảng 12-15 ngày mới thích nghi được trên môi trường này. Mẫu giống nấm mối thuần khiết phân lập được định danh dựa trên đặc điểm hình thái kết hợp với giải trình tự DNA vùng ITS1, 5.8S, ITS2, 28S.  Kết quả so sánh trình tự DNA cho thấy nấm mối phân lập được thuộc loài T. clypeatus với mức độ gene tương đồng trên 99% . Kết hợp với các đặc điểm hình thái của nấm mối, có thể kết luận loại nấm mối đã phân lập trong nghiên cứu này là T. clypeatus.
Từ khóa: ITS (Internal transcribed spacer), nấm mối, PCR (Polymerase chain reaction), Termitomyces clypeatus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Acharya, K. and Dutta, A. K., 2014. Traditional and Ethno-medicinal knowledge of mushrooms in west Bengal, India. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 7 (3): 35-41.

Adewusi, S. R. A., Alofe, F. V., Odeyemi, O., Afolabi, O. A. and Oke, O. L., 1993. Studies on some edible wild mushrooms from Nigeria: 1. Nutritional, teratogenic and toxic considerations. Plant foods for human nutrition, 43(2): 115-121.

Botha, W. J. and Eicker, A., 1991. Cultural studies on the genus Termitomyces in South Africa. I. Macro-and microscopic characters of basidiome context cultures. Mycological Research, 95(4): 435-443.

Chandra, K., Ghosh, K., Ojha, A. K. and Islam, S. S., 2009. A protein containing glucan from an edible mushroom, Termitomyces microcarpus (var). Natural product communications, 4(4): 553-556.

Devi, M. B., Singh, S. M. and Singh, N. I., 2014. Nutrient analysis of indigenous Termitomyces eurrhizus (Berk.) Heim of Manipur, India. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 3(6): 491-496.

Ghorai, S., Banik, S. P., Verma, D., Chowdhury, S., Mukherjee, S. and Khowala, S., 2009. Fungal biotechnology in food and feed processing. Food research international, 42(5): 577-587.

Giri, S., Biswas, G., Pradhan, P., Mandal, S. C. and Acharya, K., 2012. Antimicrobial activities of basidiocarps of wild edible mushrooms of West Bengal, India. International Journal of PharmTech Research, 4(4):1554-1560.

Karun, N. C. and Sridhar, K. R., 2013. Occurrence and distribution of Termitomyces (Basidiomycota, Agaricales) in the Western Ghats and on the west coast of India. Czech Mycology, 65(2): 233-254.

Malek, S. N.A., Kanagasabapathy, G., Sabaratnam, V., Abdullah, N. and Yaacob, H., 2012. Lipid components of a Malaysian edible mushroom, Termitomyces heimii Natarajan. International Journal of Food Properties, 15(4): 809-814.

Masamba, K. G. and Kazombo-Mwale, R., 2010. Determination and comparison of nutrient and mineral contents between cultivated and indigenous edible mushrooms in Central Malawi. African Journal of Food Science, 4(4): 176-179.

Mossebo, D. C., Njounkou, A. L., Piatek, M., Kengni, B. and Diasbe, M. D. (2009). Termitomyces striatus f. pileatus f. nov. and f. brunneus f. nov. from Cameroon with a key to central African species. Mycotaxon, 107(1): 315-329.

Nakalembe, I. and Kabasa, J. D., 2013. Fatty and amino acids composition of selected wild edible mushrooms of Bunyoro Sub-region, Uganda. African Journal of Food, Agriculture, Nutrition and Development, 13(1): 7225-7241.

Nguyễn Thị Ngọc Nhi và Trần Nhân Dũng, 2016. Phân lập giống nấm mối Termitomyces sp.. In: Nguyễn Lân Hùng Sơn (Editor). Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam. Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2, 20/05/2016, Đà Nẵng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 601-606.

Ogundana, S. K. and Fagade, O. E., 1982. Nutritive value of some Nigerian edible mushrooms. Food chemistry, 8(4): 263-268.

Tibuhwa, D. D., 2012. Termitomyces species from Tanzania, their cultural properties and unequalled basidiospores. Journal of Biology and Life Science, 3(1): 31-45.

Villares, A., Mateo-Vivaracho, L. and Guillamón, E., 2012. Structural features and healthy properties of polysaccharides occurring in mushrooms. Agriculture, 2(4): 452-471.

Zeleke, J., Gessesse, A. and Abate, D., 2013. Substrate-utilization Properties of Termitomyces Culture Isolated from Termite Mound in the Great Rift Valley Region of Ethiopia. Journal of Natural Sciences Research 3(1):16-21.