Nguyễn Phan Nhân * , Trần Trung Bảy , Bùi Thị Nga Phạm Văn Toàn

* Tác giả liên hệ (npnhan1987@gmail.com)

Abstract

The study was conducted to determine residues of the propiconazole in rice field soil and irrigation canal sediment in the triple and double rice crop farming systems and to assess relationship between the propiconazole residue and organic matter content and soil texture. The results showed that the residue of propiconazole in the soil in the triple rice crop farming system was higher than that in the double rice crop farming system, i.e. 225.17 ±15.45 µg.Kg-1 and 174.92 ±17.43 µg.Kg-1, respectively and that in the sediment were 178.39 ±11.82 µg.Kg-1 and 95.47 ±19.76 µg.Kg-1, respectively. Residues of propiconazole were positively correlated with the organic matter and clay contents with correlation coefficients of r = 0.85 and r = 0.63 (p < 0,05), respectively. Moreover, the propiconazole with high potential for bioaccumulation causes long-term adverse effects on aqua-organisms and human beings. Therefore, studies on the accumulation of propiconazole in water, sediment and aquatic populations need to be carried out in the future.
Keywords: Propiconazole, irrigation canals, fungicides, paddy fields

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định dư lượng propiconazole trong đất ruộng lúa, bùn đáy trên kênh nội đồng giữa khu vực canh tác lúa 3 vụ và 2 vụ/năm; đánh giá tương quan giữa dư lượng propiconazole với hàm lượng chất hữu cơ và thành phần cơ giới đất và bùn đáy. Kết quả nghiên cứu cho thấy dư lượng propiconazole trong đất ruộng lúa ở khu vực canh tác lúa 3 vụ/năm cao hơn so với khu vực canh tác lúa 2 vụ/năm với giá trị trung bình lần lượt là 225,17 ±15,45 µg.Kg-1 và 174,92 ±17,43 µg.Kg-1; trong bùn đáy kênh nội đồng là 178,39 ±11,82 µg.Kg-1 và 95,47 ±19,76 µg.Kg-1 tương ứng. Dư lượng propiconazole tương quan thuận với chất hữu cơ và phần trăm cấp hạt sét với hệ số r = 0,85 và r = 0,63 (p < 0,05) tương ứng. Hoạt chất propiconazole có tiềm năng tích lũy sinh học cao, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh vật thủy sinh và con người. Do vậy, nghiên cứu khả năng tích lũy của hoạt chất propiconazole trong nước, đất và sinh vật cần sớm được thực hiện.
Từ khóa: hoạt chất propiconazole, kênh nội đồng, thuốc diệt nấm, ruộng lúa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aanes K.J., and Bakken T., 1994. Acute and long-term effects of propiconazole on freshwater invertebrate communities and periphyton in experimental streams. Norwegian Journal of Agricultural Sciences. 13: 179 – 193.

Amili B., Egaas E., Christiansen A., Eklo O.M., Lode O. and Kallqvist T., 2002. Effects of three fungicides alone and in combination on glutathioneS-transferase activity (GST) and cytochrome P450 (CYP1A1) in the liver and gill of brown trout (Salmo trutta). Marine Environmental Research. 54: 237–240.

Bansal O.P., 2010. The effects of composts on adsorption-desorption of three carbamate pesticides in different soils of Aligarh district. J. Appl. Sci. Environ. Manage. 14 (4): 155-158.

Berenzen N., Lentzen-Godding A., Probst M., Schulz H., Schulz R. and Liess M., 2005. A comparison of predicted and measured levels of runoff-related pesticide concentrations in small lowland streams on a landscape level. Chemosphere. 58: 683–691

Bromilow R.H., Evans A.A. and Nicholas P.H., 1999. Factors affecting degradation rates of five triazole fungicides in two soil types: 1. Laboratory incubations. Journal of Pesticide Science. 55: 1129 – 1134.

Goss D. and Wauchope R. D., 1990. The SCR/ARS/CES Pesticide Properties Database. II using it with Soils data in a screening Procedure. In D.L. Weigmann Ed., Pesticides in the next decade: the challenge ahead. Virginia Resources Research Centre, Blacksburg, VA, USA: 471 – 493.

Jenks B.M., F.W. Roeth, A.R. Martin and D.L McCallister, 1998. Influence of surface and subsurface soil properties on atrazine sorption and degradation. Weed Science, vol. 46, pp: 132-138.

Kim I.S., Beaudette L.A., Shim J.H., Trevors J.T. and Suh Y.T., 2002. Environmental fate of the triazole fungicide propiconazole in a rice-paddy-soil lysimeter. Plant and Soil. 239: 321 – 331.

Konwick B.J., Garrison A.W., Avant J.K. and Fisk A.T., 2006. Bioaccumulation and biotransformation of chiral trizole fungicides in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss). Aquatic Toxicology. 80: 372-378.

Khairatul A.M., Ngan C.K. and Ismail B.S., 2013. Adsorption and leaching studies of molinate, carbofuran and propiconazole in Muda agricultural soils. Journal of tropical agriculture and food science. 41: 127-136.

Liess M. and Von Der Ohe P., 2005. Analyzing effects of pesticides on invertebrate communities in streams. Environmental Toxicology and Chemistry. 24: 954–965.

Muller K., Magesan G.N. and Bolan N.S., 2007. A critical review of the influence of effluent irrigation on the fate of pesticides in soil. Agriculture, Ecosystems and Environment. 120: 93 – 116.

Nicholls P.H., Walker A. and Baker R.J., 1988. Measurements and simulation of the movement and degradation of atrazine and metribuzine in a fallow soil. Journal of Pesticide Science. 13: 484 – 494.

Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang, 2013. Niên giám Thống kê 2013 tỉnh Hậu Giang. Nhà xuất bản Thống kê.

Nguyễn Phan Nhân, Bùi Thị Nga và Phạm Văn Toàn, 2015. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và quản lý bao bì chứa thuốc trong canh tác lúa tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Chuyên đề Môi trường và Biến đối khí hậu: 41 – 49.

Pallavia S. and Ajay Singh, 2014. Behavioral Changes by Inhibition of Acetylcholinesterase Induced by Trizole (Propiconazole) Fungicide on Freshwater Fish Clarias batrachus. World Journal of Fish and Marine Sciences. 6: 82 – 86.

Peterson H.G., Boutin C., Martin P.A., Freemark K.E., Ruecher N.J. and Moody M.J., 1994. Aquatic phytotoxicity of 23 pesticides applied at expected environmental concentrations. Aquatic Toxicology. 28: 275 – 292.

Rada D., Jelena G.U. and Tijana D., 2009. Effects of organic matter and clay content in soil on pesticide adsorption processes. Pesticides and Phytomedicine. 24: 51-57.

Riise G., Lundekvam H., Wu Q., Haugen L.S. and Mulder J., 2004. Loss of pesticides from agricultural fields in S.E. Norway: Run-off through surface and drainage water. Environmental Geochemistry and Health. 26: 269–276.

Sangster J., 1997. Octanol-Water Partition Coefficients. Fundamentals and Physical Chemistry. 2 of Wiley Series in Solution Chemistry, John Wiley & Sons, Chichester, Englang.

Segawa R., 2008. Calculating pesticide concentration in Dry and Wet Soil. California Department of Pesticide Regulation, 4 pages.

TCCS [Tiêu chuẩn cơ sở] 22:2011/BVTV, Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất propiconazole yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

TCVN [Tiêu chuẩn Việt Nam] 5257:1990 đất trồng trọt – Phương pháp xác định thành phần cơ giới.

Thorstensen C.W., and Lode O., 2001. Laboratory degradation studies of bentazone, dichlorprop, MCPA and propiconazole in Norwegian soils. Journal of Environmental Quality. 30: 947 – 953.

Villaverde J., Kah M. and Brown C.D., 2008. Adsorption and degradation of four acidic herbicides in soils from sourthern Spain. Pest Management Science. 64: 703 – 710.

Watanabe H., Nguyen M.H.T., Souphasay K., Vu S.H., Phong T.K., Tournebize J. and Ishihara S., 2007. Effect of water management practice on pesticide behavior in paddy water. Agricultural Water Management. 88:132–140.

Wicks T.J., Hall B. and Pezzaniti P., 1994. Fungicidal control of anthracnose on lettuce. Australian Journal of Experimental Agriculture. 34: 277 – 283.

Wu Q., Riise G., Lundekvam H., Mulder J. and Haugen L.E., 2004. Influences of suspended particles on the runoff of pesticides from an agricultural field at Askim, Norway. Environmental Geochemistry and Health. 26: 295 – 302.

Wu Q., Riise G., Pflugmacher S., Greulich K. and Steinberg C.E.W., 2005. Combined effects of the fungicide propiconazole and agricultural run-off sediments on the aquatic bryophyte Vesicularia Dubyana. Environmental Toxicology and Chemistry. 24 (9): 2285 –2290.