Tràn Ngọc Hùng * NguyễN Thị Liên Thương

* Tác giả liên hệ (gnuh1423@yahoo.com)

Abstract

Every year, anthracnose is the main reason causing much damage on chilli plant (Capsicum frutescens). Following the trend of organic agriculture, the method of control anthracnose by Trichoderma is gaining much concerns from researchers. The isolation from diseased plants showed that Colletotrichum truncatum and Colletotrichum acutatum were the causes of anthracnose on chilli plants in Binh Duong province. From vegetable planting areas in Binh Duong, three strains of Trichoderma among 16 isolates strains (T. koningii T2.2, T. koningii T4 and T. koningii T5.1) had the highest ability to antagonize Colletotrichum spp. Also when applying the sporiferous preparation from isolated Trichoderma to chilli plant fields, it helped decrease 58.4 percent of the anthracnose on chilli fruits as compared to control fungicides. Results of this study indicated the possibility of applying Trichoderma spore preparation for treating anthracnose on chilli plants.
Keywords: Colletotrichum truncatum, Colletotrichum acutatum, antagonism with anthracnose, Trichoderma koningii

Tóm tắt

Bệnh thán thư là nguyên nhân gây thiệt hại lớn trên ớt cay (Capsicum frutescens) hằng năm. Trong xu hướng nông nghiệp hữu cơ, kiểm soát bệnh thán thư bằng Trichoderma là giải pháp đang nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Kết quả phân lập từ các mẫu ớt bệnh thán thư cho thấy Colletotrichum truncatum và Colletotrichum acutatum là các tác nhân gây bệnh thán thư phổ biến trên cây ớt tại Bình Dương. Trong số 16 chủng Trichoderma spp. phân lập được từ các khu vực trồng rau màu tại Bình Dương, ba chủng Trichoderma (Trichoderma koningii T2.2, T. koningii  T4 và T. koningii T5.1) có khả năng đối kháng tốt nhất với các chủng Colletotrichum spp. phân lập được. Chế phẩm bào tử từ các chủng Trichoderma chọn lọc có khả năng hạn chế bệnh thán thư trên trái ớt cao hơn 58,4 % so với việc sử dụng các chế phẩm phòng trừ nấm khác. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tính khả thi của việc ứng dụng chế phẩm từ bào tử nấm Trichoderma trong việc phòng trừ bệnh thán thư trên cây ớt.
Từ khóa: Colletotrichum truncatum, Colletotrichum acutatum, đối kháng nấm bệnh thán thư, Trichoderma koningii

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bankole, A. Adebanjo, 1996. Biocontrol of brown blotch of cowpea caused Colletotrichum truncatum with Trichoderma viride. Department of Biological Sciences, Ogun State University. Nigeria. 15(7): 633-636.

Burgess L. W., Timothy E. Knight, Len Tesoriero and Phan Thuy Hien, 2009. Cẩm nang chuẩn đoán cây bệnh ở Việt Nam. Australian Centre for International Agricultural Research. Trang 90-91.

Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, 2000. Vi nấm dung trong công nghệ sinh học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Trang 148 – 153.

Damm U., P. F. Cannon, J. H. C. Woudenberg, P. W. Crous, 2012. The Colletotrichum acutatum species complex, Stud Mycol. 1: 37-119.

Elad Y, Chet I, Henis Y, 1981. A selective medium for improving quantitative isolation of Trichoderma spp. from soil. Phytoparasitica 1981; 9(1): 59 –67.

Hyde K. D., Cai L., 2009. Colletotrichum – names in current use. Fungal Diversity, Vol. 39: 147-182.

Soytong, K., Srinon, W., Rattanacherdchai, K., Kanokmedhakul, 2005. Application of antagonistic fungi to control anthracnose disease of grape. Journal of Agricultural Biotechnology. 1: 33-41.

Than, R. Jeewon, K . D. Hyde, S. Pongsupasamit, O. Mongkolporn and P. W. J. Taylor, 2007. Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand. Plant Pathology. 57(3):1365-1375.

Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Trường ĐH Nông nghiệp 1. Trang 49-50.