Nguyễn Thùy Trang * Võ Hồng Tú

* Tác giả liên hệ (nttrang@ctu.edu.vn)

Abstract

Based on the data from the face-to-face interviews of 90 rural households in three communes in which there have had different levels of completion of New Rural Program. The study showed that the households’ perception toward the program was quite good. By applying dichotomous choice contingent valuation method, the study indicated that the households were willing to pay or contribute 10.283 VND in case of the model without explanatory variables (model 1) and 10.936 VND in case of the model with explanatory variables (model 2). The households in communes ranked as middle and low levels of completion of the New Rural Program had higher willingness to pay. The female group had higher willingness to pay than those of male group and those who were recognised as cultural households[1] had higher willingness to pay than those who belonged to unrecognised group. The study suggested that local government could collect about 263 thousand VND within two years per household. However, in order to collect efficienntly and harmoniously, those who were not recognised as cultural households and male group, should be paid more attention during fund campaigns.
Keywords: Contingent valuation method, New Rural Program, perception, willingness to pay

Tóm tắt

Dựa trên kết quả điều tra 90 hộ của 03 xã có mức độ hoàn thành khác nhau về chương trình xây dựng nông thôn mới. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của người dân về chi tiết chương trình này ở mức khá. Bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên theo mô hình lựa chọn có hoặc không (dichotomous choice contingent valuation method), kết quả cho thấy mức sẵn lòng đóng góp của người dân là 10.283 đồng đối với mô hình không có biến giải thích (mô hình 1) và 10.936 đồng đối với mô hình có các biến giải thích (mô hình 2). Các nhóm hộ thuộc xã có mức độ hoàn thành chương trình nông thôn mới trung bình và thấp có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn. Sự sẵn lòng đóng góp của nhóm nữ cao hơn so với nhóm nam và nhóm được công nhận gia đình văn hóa có mức sẵn lòng đóng góp cao hơn so với nhóm chưa được công nhận. Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy nguồn vốn có thể huy động từ dân trong hai năm đối với một hộ là khoảng 263 ngàn đồng. Tuy nhiên, để có thể huy động được nguồn vốn hiệu quả và hài hòa thì công tác tuyên truyền cần quan tâm đến những nhóm chưa được công nhận gia đình văn hóa và cho các đối tượng là nam giới.
Từ khóa: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM, Chương trình xây dựng nông thôn mới, Nhận thức, Sự sẵn lòng trả

Article Details

Tài liệu tham khảo

Frank, Robert H, & Glass, Amy Jocelyn. (1991). Microeconomics and behavior: McGraw-Hill New York.

Gil, Josè M, Gracia, Azucena, & Sanchez, Mercedes. (2000). Market segmentation and willingness to pay for organic products in Spain. The International Food and Agribusiness Management Review, 3(2), 207-226.

Govindasamy, Ramu, DeCongelio, Marc, & Bhuyan, Sanjib. (2006). An evaluation of consumer willingness to pay for organic produce in the Northeastern US. Journal of Food Products Marketing, 11(4), 3-20.

Hai, Ngo Minh, Moritaka, Masahiro, & Fukuda, Susumu. (2013). Willingness to Pay for Organic Vegetables in Vietnam: An Empirical in Hanoi capital. J. Fac. Agr., Kyushu Univ, 58(2), 449-458.

Khai, Huynh Viet. (2015). Assessing Consumer Preferences for Organic Vegetables: A Case Study in the Mekong Delta, Vietnam. Information Management and Business Review, 7(1), 41.

Khai, Huynh Viet, & Yabe, Mitsuyasu. (2015). Consumer preferences for agricultural products considering the value of biodiversity conservation in the Mekong Delta, Vietnam. Journal for Nature Conservation, 25, 62-71.

Liên, Lê Thị Mai, & Thu, Nguyễn Thị Lê. (2014). Chính sách huy động và quản lý các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới.

Lopez-Feldman, Alejandro. (2012). Introduction to contingent valuation using Stata.

Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Phạm Văn Trọng Tính, & Trang, Lê Sơn. (2012). Đánh giá và huy động các nguồn lực của cộng đồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24b, 199-209.

Tran, Duyen Thi Thu, Nomura, Hisako, & Yabe, Mitsuyasu. (2015). Tourists’ Preferences toward Ecotourism Development and Sustainable Biodiversity Conservation in Protected Areas of Vietnam-The Case of Phu My Protected Area. Journal of Agricultural Science, 7(8), p81.

Tsakiridou, Efthimia, Zotos, Yorgos, & Mattas, Konstantinos. (2006). Employing a dichotomous choice model to assess willingness to pay (WTP) for organically produced products. Journal of Food Products Marketing, 12(3), 59-69.

Venkatachalam, L_. (2004). The contingent valuation method: a review. Environmental impact assessment review, 24(1), 89-124.