Ngô Thị Ngọc Trân * , Nguyễn Trọng Nghĩa Đặng Thị Hoàng Oanh

* Tác giả liên hệNgô Thị Ngọc Trân

Abstract

This study was conducted to determine lactic acid bacterial strains that can antagonize Streptococcus agalactiae bacteria, which causes pop eye and hemorrhage in tilapia, by using well diffusion method. Thirty bacterial strains which were isolated from diseased tilapia were identified as S. agalactiae based on morphology, physiological and biochemical characteristics along with PCR analysis. Eleven out of the fifteen lactic acid bacteria strains were capable of antagonize from two to eight S. agalactiae strains with inhibition zone from 6-20 mm. The result suggests further research prospects on using lactic acid bacteria for prevention and treatment of S. agalactiae in tilapia.
Keywords: Tilapia, Streptococcus agalactiae, lactic bacteria

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định khả năng kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh phù mắt và xuất huyết ở cá rô phi của các dòng vi khuẩn lactic bằng phương pháp giếng khuếch tán. Ba mươi chủng vi khuẩn phân lập từ cá rô phi bệnh được định danh là S. agalactiae dựa trên các chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa và PCR. Trong số 15 chủng vi khuẩn lactic được thử nghiệm có 11 chủng có khả năng ức chế từ 2 đến 8 chủng trong số 30 chủng vi khuẩn S. agalactiae với đường kính vòng vô khuẩn dao động trong khoảng 6 đến 20 mm. Kết quả trên cho thấy triển vọng nghiên cứu tiếp theo về khả năng sử dụng các chủng vi khuẩn lactic này trong việc phòng trị bệnh do S. agalactiae trên cá rô phi.
Từ khóa: Cá rô phi, Streptococcus agalactiae, vi khuẩn lactic

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abimbola E., J. Adeyemo and S. T. Ogunbanwo. 2011. Influence of growth condition and nutritional requirements on the production of hydrogen peroxide by lactic acid bacteria. African Journal of Microbiology Research Vol. 5(15), 4 August, 2011, pp. 2059-2066.

Barrow, G. I. and R. K. A. Feltham. 1993. Cowan and Steel‘s manual for the indentification of medical bacteria, 3rd edn. Cambridge Univesity Press, Cambridge. 262.

Bartie, K., D. T. H. Oanh, G. Huys, C. Dickson, M. Cnockaert, J. Swings, N. T. Phương and A. Teale. 2006. Ứng dụng REP-PCR và PFGE để định týp vi khuẩn kháng chloramphenicol phân lập tại các trại nuôi thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 4 (1): 31-40.

Buller, N.B. 2004. Bacteria from fish and other aquatic animals: a practice identification manual, 361 pp.

Carr, F.J., D. Hill and N. Maida. 2002. The lactic acid bacteria: A literature survey. Crit. Rev. Microbiol. 28, 281-370.

Dương Thành Long. 2013. Thử nghiệm qui trình PCR phát hiện vi khuẩn Streptococcus agalactiae trên cá điêu hồng (Oreochromis sp.). Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ.

Dương Thị Kim Loan. 2013. Phân lập và đánh giá khả năng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Dhanasekaran. D, Subhasish Saha, N. Thajuddin, M. Rajalakshmi and A. Panneerselvam. 2010. Probiotics effect of Lactobacillus isolates against bacterial pathogens in fresh water fish. Journal of Coastal Development, Volume 13, Number 2, February 2010: 103-112.

Tu Thanh Dung, Haesebrouck F, Tuan N.A, Sorgeloos P, Baele M. and Decostere A, 2008. Antimicrobial Susceptibility Pattern of Edwardsiella ictaluri isolates from natural outbreaks of Bacillary Necrosis of Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam. Microb. Drug Res. 14, 311-316.

Đặng Thụy Mai Thy và Đặng Thị Hoàng Oanh. 2011. Đặc điểm mô bệnh học ở cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn Streptococcus agalactiae trong điều kiện thực nghiệm. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ.

Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương. 2012. Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Streptococcus agalactiae từ cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bệnh phù mắt và xuất huyết. Tạp chí khoa học, số 22c: 203-212.

Đinh Thị Thúy. 2007. Nghiên cứu các bệnh nguy hiểm thường gặp ở cá rô phi nuôi thâm canh. Thông tin KHCN & Kinh tế Thủy sản 12 Trang.

Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê và Nguyễn Thị Hạnh. 2010. Một số đặc điểm của Streptococcus agalactiae, tác nhân gây bệnh Streptococcosis trên cá rô phi ở miền Bắc Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản miền Bắc- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I.

Gatesoupe F. J. 1994. Lactic acid bacteria increase the resistance of turbot larvae, Scophthalmus maximus, against pathogenic Vibrio. Aquatic Living Resourses. 7: 277-282.

Metchnikoff, E. 1908. Prolongation of life: Optimistic studies, pp. 161-183. William Heinemann, London.

Noga, E.J. 2010. Fish disease, diagnosis and treatment. Blackwell Publishing, p.199–201.

Ngô Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Yến Ly và Huỳnh Xuân Phong. 2011. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả năng sinh chất kháng khuẩn. Tạp chí khoa học, số 19a: 176-184.

Nguyễn Văn Thành và Nguyễn Ngọc Trai. 2012. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus sp. có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ và đốm đỏ trên cá tra. Tạp chí khoa học, số 23a: 224-234.

Ouwehand, Arthur and Satu Vesterlund. 2004. Antimicrobial Components from Acid lactic Bacteria. Acid lactic bacteria. University of Turku, Finland, 375-397.

Sandine, W.E., P.C. Radich, P.R. Elliker. 1972. Ecology of the lactic streptococci. A review. J. Milk Food. Techn. 35, 176-185.

Shea Beasley. 2004. Isolation, identification and exploitation of lactic acid bacteria from human and animal microbiota. Academic Dissertation in Micribiology. University of Helsinki. Helsinki Finland.

Trịnh Hùng Cường. 2011. Phân lập vi khuẩn Lactobacillus sp. Trên tôm sú công nghiệp có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh Vibrio sp.. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Công nghệ sinh học. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Yanong, P.E. R and R. Francis-Floyd. 2002. Streptococcal infections of fish. Insstitute of Food and Agricultural Sciences. University of Florida.5pp.