Huỳnh Thanh Nhã *

* Tác giả liên hệ (htnha@ctec.edu.vn)

Abstract

Education and training is the key issue which has aroused concern of the whole society, especially as increasingwhen the demand for highly skilled workers is increasing. Being a part of the public participation and tuition-fees increasing schemes of Vietnam Ministry of Education and Training, the credit support program for students iwas adjusted again by the government, aiming towith the goal of “non any dropping-out students”not letting any students drop out. This study used stratification sampling method to survey 282 students borrowing loans. Comparable statistical method and linear regression models were selectused to explore factors affecting students’the need for credit of students. Thus, four solutions including increasing the loan amount, diversifying borrowers, increasing frequency of disbursement and ensuring loan funds awere proposed to enhance the capacity to meetsatisfy the need for credit of students in public colleges in Can Tho.
Keywords: Credit, students, public colleges, Can Tho

Tóm tắt

Giáo dục và đào tạo là một vấn đề quan trọng luôn được toàn xã hội quan tâm, nhất là khi nhu cầu về lao động có trình độ cao ngày càng tăng. Nằm trong lộ trình xã hội hóa giáo dục và đặc biệt là đề án tăng học phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên một lần nữa được chính phủ quan tâm điều chỉnh, với mục tiêu không để sinh viên nào phải bỏ học. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để khảo sát 282 sinh viên vay vốn và phương pháp thống kê so sánh, mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được chọn để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của sinh viên, từ đó đề xuất 4 giải pháp gồm tăng định mức tiền vay, mở rộng đối tượng cho vay, tăng số lần giải ngân và đảm bảo nguồn vốn cho vay, nhằm nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn của sinh viên các trường cao đẳng công lập Cần Thơ.  
Từ khóa: Tín dụng, sinh viên, trường cao đẳng công lập, Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Calderon, M.M, 2003.Improved management of the Angat, IPO, Umiray and La Mesa Watershelds in Muzon. Philippines: Acontingent valuation study.EPPSEA.

Chính phủ, 2007. Tín dụng đối với HSSV. Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007.

Chính phủ, 2010. Quy chế xử lý nợ bị rủi ro. Quyết định số 50/2010/QĐ-TTgngày 28/7/2010.

Chính phủ, 2013. Điều chỉnh mức cho vay đối với HSSV. Quyết định số 1196/QĐ-TTg ngày 24/7/2013.

Chung, Y.P, 2003.The student loans scheme in Hong Kong, International Institute for Educational Planning.

Erik Cantona & Andreas Blomb, 2004. Can Student Loans Improve ccessibility to Higher ducation and Student Performance?.An Impact Study of the Case of SOFES, Mexico.

Hoàng Trọng, 2008. Phân tích dữ liệu SPSS. Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Jackson, R, 2002. The national student finacial aid scheme of South Africa (NSFAS): How and why in works. Welsh Journal of Education Special issue International Issues, 11(1), 82-94.

Jandhyala B. G. Tilak, 1992. Student Loans in Financing Higher Education in India. Higher Education, Vol. 23, No. 4, Student Loans in Developing Countries, (Jun., 1992), pp. 389-404.

Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2011. Một số vấn đề về chương trình vay vốn tín dụng cho HSSV ở Việt Nam hiện nay. Thông tin khoa học xã hội, (7), trang 31-36.

Võ Thị Phương Lan, 2011. Những tồn tại trong tín dụng ưu đãi HSSV và một số kiến nghị. Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, 2011, số 4, trang 8-11.

Ziderman, A, 2003. Studen loan in Thailand: are they effective, uquitable, sustainable?. Bangkok: UNESCO Bangkok/IIEF.

Ziderman, A, 2004.Policy options for student loan schemes: lessons from fve Asian case studies. Policy Research and Dialogue, Student Loans Schemes in Asia, Vol.1, No. 6.