Lâm Văn Tân * , Châu Minh Khôi , Đặng Văn Tặng Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (lvtan1010@gmail.com)

Abstract

The objective of this study was to evaluate the changes of some soil properties under submergence at different salinity levels. Laboratory experiment was conducted by submerging an alluvial soil with instant ocean at salinity concentrations of 0, 2, 4, 6, 8, 12, 25 parts per thousand (ppt). Soil samples were taken from a paddy field in Thanh Phu district, Ben Tre province where it is anticipated to be affected by salinity intrusion. Salinity, exchangeable sodium percentage, availability of nitrogen and phosphorus in soil were measured once a week during a course of six weeks. Results showed that when submerging soil at 2 ppt salinity, the electric conductivity of saturated soil (ECe) reached 7 mS.cm-1 in the second week, above the critical value of saline soil. Soil pH increased during the course of incubation and at different saline levels. Soil sodification was formed after two-week of submergence from the 6 ppt salinity treatment and higher. Soil available ammonium increased during six weeks and was not significantly different among salinity levels. Available phosphorus content in soil at high salinity concentrations were reduced (P<0.05), starting from the second week of incubation. Findings of this study indicated that water at 4 ppt salinity concentration intruding into inland soils and lasting for two weeks may lead to problems on soil salinization and sodification which threaten agricultural production in the coastal areas in the Mekong delta.
Keywords: Salinity, submergence, soil salinization, soil sodification

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự thay đổi đặc tính đất do ngập mặn trên đất phù sa ngọt với các nồng độ muối khác nhau: 2, 4, 6, 8, 10, 12 và 25?. Thí nghiệm được thực hiện trong phòng để theo dõi một số đặc tính hóa học đất sau 2, 4, 6 và 12 tuần ngập mặn. Mẫu đất được lấy từ ruộng lúa huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, đây là vùng được dự đoán sẽ bị xâm nhập mặn. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau thời gian bị ngập mặn từ 2 đến 12 tuần, pH đất tăng theo thời gian ngập mặn. Độ mặn của đất tăng theo thời gian ngập mặn tuần thứ 2 và nồng độ mặn từ 2? trở lên, cho thấy độ dẫn điện của đất bão hòa ECe đạt 7 mS.cm-1. Đất bị sodic hóa sau 2 tuần ngập mặn ở độ mặn từ 6?. Đạm hữu dụng trong đất tăng trong 6 tuần và khác biệt không ý nghĩa ở các mức độ mặn khác nhau. Đất rất nghèo lân (P) và P có khuynh hướng giảm theo nồng độ mặn từ tuần thứ 2 ngập mặn (p<0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy khi đất bị ngập mặn trong 2 tuần với nồng độ mặn 4? đất có thể bị mặn và sodic hóa, gây trở ngại trong sản xuất nông nghiệp.
Từ khóa: đất ngập mặn, mặn hóa, sodic hóa, đặc tính đất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abrol, I. P; S. P. Yadov and F. I. Massoud. 1988. Salt affected soils and their management. FAO.Soils Bulletin No.39.

Agar, A. İ. 2011. Reclamation of saline and sodic soil by using divided doses of phosphogypsum in cultivated condition. African Journal of Agricultural Research,6, 4243-4252.

Ayers, R. S and D. W. Westcot. 1985. Water quality for agriculture. FAO Irrigation and drainage paper. No. 29. Rev. 1 M-56. ISBN 92-5-102263-1.

Brady N. and Ray R. Weil. 1999. The nature and properties of soil. Prentice Hall. Inc Pearson Education.

Fox, R.L and E.J.Kramprath. 1970. Phosphate sorption isotherms for evaluating the phosphate requirement of soils. Soil Sci. Soc. Proc. 34. P: 902-906.

James K. Otton and Robert A. Zielinski. 2000. Characteristics and Origins of Saline (alkalai) Soils in the Front Range Portion of the Western Denver Basin.U.S. Geological Survey, Lakewood, Colorado.

Kanke, B., and S. Kanazawa (1986). Effect of Drainage on soil saccharides and microbial activities in poorly drained paddy fields. In Transactions of the 13thInternational Congress of Soil Sci, Hamburg, Vol.2. pp 594-595.

Ladeiro, B. 2012. Saline Agriculture in the 21st Century: Using Salt Contaminated Resources to Cope Food Requirements. Journal of Botany,2012, pp. 7.

Slettery W.J., M.K. Conyers and R.L. Aitken(1999). Soil pH, alumium, mangenese and lime requirement. In “Soil analysis: an intrpretation manual”.(Eds K.I. Peverill, L.A. Sparrow, D.J. Reuter)pp.103-128. CSIRO Publishing, Collingwood.

Soil Survey Division Staff (1993). Soil survey manual. United States Department of Agriculture. Handbook No. 18 US Government printing office, Washington D.C., USA.

Takai, Y., and H. Wada (1977). Effect of water percolation on fertility of paddy soils.InProceeding of the International seminar in soil enviroment and fertility Management in Intersive Agriculture. Society of the Sci. of Soil and Manure, Japan. pp. 216-222.