Võ Duy Đăng Khôi * , Huỳnh Kỳ Phương Hạ , Nguyễn Đình Hùng , Đoàn Văn Hồng Thiện Nguyễn Quang Long

* Tác giả liên hệVõ Duy Đăng Khôi

Abstract

In recent years, the phenomenon of fast sedimentation in rivers causes obstructive water-way traffic. They have also impacted indirectly negatively on the environment and the aquaculture. In addition, rice husk and rice husk ash is uncontrollably discharged into the environment with a large amount, which seriously affects the ecological environment. Unfired brick made from sediment and rice husk ash is the result of the curing process that takes place at atmospheric condition by hydration in the reaction of cement and the geopolymerization in an alkaline environment. This study showed that unfired bricks from sediment and rice husk ash can be the new material that satisfies the needs of construction materials in the future. Unfired bricks have the promising characteristics to help the development of unfired construction materials in the environmentally friendly direction.
Keywords: Sediment, rice husk ash, hydration, geopolymer

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, hiện tượng bồi lắng nhanh trên các con sông là nguyên nhân gây cản trở giao thông đường thủy. Ngoài ra, chúng còn gián tiếp tác động tiêu cực đến môi trường và nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, trấu và tro trấu được thải ra môi trường với lượng lớn không kiểm soát gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sinh thái. Gạch không nung chế tạo từ đất bồi lắng và tro trấu là kết quả của sự đóng rắn nhờ quá trình hydrat hóa trong phản ứng của xi măng và quá trình geopolymer hóa trong môi trường kiềm, quá trình đóng rắn diễn ra trong điều kiện khí quyển. Nghiên cứu này cho thấy gạch khung nung từ đất bồi lắng và tro trấu là vật liệu mới phù hợp với nhu cầu vật liệu xây dựng trong tương lai. Gạch không nung này có các đặc tính triển vọng giúp phát triển vật liệu xây không nung theo hướng thân thiện với môi trường.  
Từ khóa: đất bồi lắng, tro trấu, hydrat hóa, geopolymer

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chindaprasirt, P. and K. Pimraksa, 2008. A study of fly ash–lime granule unfired brick. Powder technology: 33-41.

Davidovits, J., 1999. Chemistry of geopolymeric systems, terminology.

Davidovits, J., 2005. Geopolymer chemistry and sustainable development. The poly (sialate) terminology: a very useful and simple model for the promotion and understanding of green-chemistry.

Görhan, G. and O. Şimşek, 2013. Porous clay bricks manufactured with rice husks. Construction and building materials: 390-396.

Heath, A., P. Walker, C. Fourie and M. Lawrence, 2009. Compressive strength of extruded unfired clay masonry units. Proceedings of the ICE-Construction Materials: 105-112.

Miqueleiz, L., F. Ramirez, J. Oti, A. Seco, et al., 2013. Alumina filler waste as clay replacement material for unfired brick production. Engineering Geology: 68-74.

Oti, J. and J. Kinuthia, 2012. Stabilised unfired clay bricks for environmental and sustainable use. Applied Clay Science: 52-59.

Oti, J., J. Kinuthia and J. Bai, 2009. Engineering properties of unfired clay masonry bricks. Engineering Geology: 130-139.

Provis, J. and J. Van Deventer, 2009. Geopolymers: structure, processing, properties and industrial applications. Woodhead: Cambridge, UK:

Rahman, M., 1988. Effect of rice husk ash on the properties of bricks made from fired lateritic soil-clay mix. Materials and Structures: 222-227.

Zhang, L., 2013. Production of bricks from waste materials–a review. Construction and building materials: 643-655.