Xác định bột ớt đã chiếu xạ bằng cơ chế nhiệt huỳnh quang
* Tác giả liên hệ (ndsang@ctu.edu.vn)
Abstract
Studying thermoluminescence (TL) phenomenon suggests potential applications of this phenomenon in the radiation field and especially in identifying food samples irradiated in Vietnam. Determining the right radiation dose exposed to the food in the market will help examine the safety of the irradiated food and ensure the health of the consumer. The food samples needed to have silicate minerals separated by a proper process including two steps: enriching minerals and separating density before measuring thermoluminescence. The non-irradiated samples had a low spectral peak while the irradiated ones had a higher peak which gradually increased with respect to the irradiated doses. This paper demonstrates the foundation of the detecting irradiated chili powder on thermoluminescence equipment for a more fully assessment of the applicability of this phenomenon in reality.
Keywords:
Thermoluminescence, irradiated chili powder, radiation dose
Tóm tắt
Nghiên cứu hiện tượng nhiệt huỳnh quang cho thấy tiềm năng ứng dụng hiện tượng này trong lĩnh vực phóng xạ và đặc biệt là trong việc xác định mẫu thực phẩm chiếu xạ ở Việt Nam. Xác định đúng liều chiếu sẽ kiểm chứng được tính an toàn của thực phẩm chiếu xạ trên thị trường và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Các mẫu thực phẩm cần được tách khoáng silicat theo một qui trình hợp lý qua hai bước: làm giàu khoáng và tách tỷ trọng trước khi đem nhiệt phát quang. Mẫu không chiếu xạ có đỉnh phổ thấp, các mẫu chiếu xạ có đỉnh cao hơn và tăng dần theo liều chiếu. Bài viết này nêu ra cơ sở của việc xác định mẫu bột ớt đã chiếu xạ trên thiết bị nhiệt huỳnh quang nhằm đánh giá đầy đủ hơn về khả năng ứng dụng của hiện tượng nhiệt huỳnh quang trên thực tế.
Từ khóa:
Nhiệt huỳnh quang, bột ớt chiếu xạ, liều chiếu
Article Details
Tài liệu tham khảo
EN 1788, 2001. Foodstuffs-detection of irradiated food from which silicate minerals can be isolated: method by thermoluminescence, Brussels, Belgium.
Farkas, J., Moha´csi-Farkas, C., 2011. History and future of food irradiation. Trends Food Sci. Technol. 22, 121–126.
Furetta C., 2003. Handbook of Thermoluminescence. Physics Department. Rome University. Italy.
Jensen LB, 1997. Luminescence techniques: instrumentation and methods. Radiation Measurements 27(5/6):749–768.
McKeever S.W.S. 2000. “Thermoluminescence of Solids”, Cambridge University, England.