Nguyễn Khởi Nghĩa * , Nguyễn Thị Kiều Oanh , Lâm Tử Lăng , Đỗ Hoàng Sang , Nguyễn Thị Tố Quyên Dương Minh Viễn

* Tác giả liên hệ (nknghia@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this study was to investigate the effectiveness of different inoculation approaches in enhancing the biodegradation of the pesticide Propoxur in soil medium. Inoculation was conducted with the Paracoccus sp. P23-7 originally isolated from Propoxur contaminated soil as the key degrader organism. The bacterial strain was applied either via free cells or immobilized on solid municipal waste biochar. Bacterial cell numbers, survival of Paracoccus sp. P23-7 at the end of the experiment as well as Propoxur biodegradation measurement in soil were used to investigate the bioaugmentation efficiency of the different approaches. Soil inoculated with the Paracoccus sp. P23-7 immobilized on biochar from the beginning of the experiment showed the highest Propoxur degradation, whereas the other inoculum approaches showed an increased but lower contaminant biodegradation. Regardless of the inoculum approaches, Paracoccus sp. P23-7 still survived properly in soil medium under the laboratory condition after 14 incubation days. This fact was indicated by a DGGE profile of the soil microbial community in different treatments and the pure culture of Paracoccus sp. P23-7 strain. Thus, our results allow the conclusion that the application of a key bacterial degrader-biochar-complex is the most promising approach for an accelerated biodegradation of organic chemicals in soil medium.
Keywords: Biochar, Paracoccus sp. P23-7, Propoxur, immobilization, biodegradation and soil

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của một số phương pháp chủng vi khuẩn khác nhau lên khả năng phân hủy sinh học hoạt chất thuốc trừ sâu Propoxur trong môi trường đất. Vi khuẩn phân hủy Propoxur, Paracoccus sp. P23-7 phân lập từ mẫu đất nhiễm Propoxur, được chủng vào đất qua hai dạng: 1) dạng vi khuẩn tự do và 2) dạng vi khuẩn cố định trong biochar. Mật số vi khuẩn đất, khả năng sống sót của vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 và nồng độ Propoxur được theo dõi theo thời gian thí nghiệm. Nghiệm thức chủng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong biochar thể hiện khả năng phân hủy Propoxur cao nhất, trong khi các phương pháp chủng khác có tốc độ phân hủy Propoxur thấp hơn. Dòng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 vẫn sống sót và phát triển trong đất ở điều kiện phòng thí nghiệm sau 14 ngày nuôi cấy ở tất cả các phương pháp chủng vi khuẩn. Điều này được chứng minh thông qua điện di đồ DGGE về hình thái hệ vi khuẩn đất của các nghiệm thức thí nghiệm và của dòng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7. Vì vậy, kết quả nghiên cứu này cho phép kết luận rằng, việc ứng dụng một thể phức hợp gồm biochar và dòng vi khuẩn phân hủy chuyên biệt hoạt chất nông dược là phương pháp triển vọng nhất giúp gia tăng tốc độ phân hủy sinh học đối với độc chất hữu cơ trong môi trường đất.
Từ khóa: Biochar, vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7, Propoxur, sự cố định vi khuẩn, Phân hủy sinh học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đỗ Hoàng Sang, Dương Minh Viễn, Đỗ Thị Xuân và Nguyễn Khởi Nghĩa., 2014. Phân lập và định danh một số dòng vi khuẩn bản địa phân hủy chuyên biệt hoạt chất propoxur từ nền đất bảo quản hành tím tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 34: 92-99.

Dominic, W; James, E; Amonette, F; Alayne, S. P; Johannes, L; Stephen, J; Amonette, S.Pt; Lehmann, J., 2010. "Sustainable biochar to mitigate global climate change". Nature Communications 1 (5): 1–9.

Dương Vĩnh Hảo., 2013. Trồng và tiêu thụ củ hành tím Vĩnh Châu. (http://www.soctrang.gov.vn/wps/wcm/connect/ed00168040ca0aa0bc7cfd66b90c36b8/03-2013_Bai...7)

Grundmann, S., Fuß, R., Schmid, M., Laschinger, M., Ruth, B., Schulin, R., Munch, J.C., Schroll, R., 2007. Application of microbial hot spots enhances pesticide degradation in soils. Chemosphere 68: 511–517.

Hoben, H.J., Somasegaran, P., 1982. Comparison of the pour, spread, and drop plate methods for enumeration of Rhizobium spp. in inoculants made from presterilized peat. Appl. Envion. Microbiol., 44 (5), 1246-1247.

Ian, L.P; Charles, P.G., 2004. Environmental microbiology. Elsevier Academic Press.

Ihrmark, K; Inga, T.M; Bödeker, K.C.M; Hanna, F; Ariana, K; Jessica, S; Ylva, S; Jan S; Mikael, B.D; Karina, E.C; Björn, D.L., 2012. New primers to amplify the fungal ITS2 region – evaluation by 454-sequencing of artificial and natural communities. FEMS Microbiol. Ecol., 82 (3): 666-677.

Lean, G., 2008. "Ancient skills 'could reverse global warming'". The Independent. http://www.rainforestportal.org/shared/reader/welcome.aspx?linkid=112433

Nguyễn Đức Thắng., 1999. Điều tra hiện trạng canh tác, cách tồn trữ và bước đầu thử nghiệm hiệu quả một số nông dược trong việc bảo quản hành tím (Allium cepa group aggregatum) tại Sóc Trăng. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nông học. Trường Đại học Cần Thơ.

Pleasant, B., 2000. Make biochar-This ancient technique will improve our soils. http://www.motherearthnews.com/Organic-Gardening/Make-Biochar-To-Improve-Your-Soil.aspx.

Sarah, C; Simon, S; Saran, S; Tan, B.S; Stephan, H., 2013. The Impact of Biochar Application on Soil Properties and Plant Growth of Pot Grown Lettuce (Lactuca sativa) and Cabbage (Brassica chinensis). Journal of Agronomy. 3: 404-418.

Saranya1, K; Santhana, K.P; Kumutha, K; John, F., 2011. Potential for Biochar as an Alternate Carrier to Lignite for the Preparation of Biofertilizers in India. Int. Jr. of Agril., Env. and Biotech., 4 (2): 167-172.

Wang, F., Dörfler, U., Schmid, M., Fischer, D., Kinzel, L., Scherb, H., Munch, J.C., Jiang, X., Schroll, R., 2010. Homogeneous inoculation vs. microbial hot spots of isolated strain and microbial community: What is the most promising approach in remediating 1,2,4-TCB contaminated soils?. Jr. of Soil Biol. and Biochem., 42: 331–336.