Nguyễn Quốc Nghi *

* Tác giả liên hệ (quocnghi@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to analyze the pineapple value chain of poor farm households in Tien Giang province. Research data were collected from 207 observations involved in the pineapple value chain. Research results indicate that the pineapple value chain of poor farm households in Tien Giang province are operated primarily through four main channels, including the major actors: poor farmers, traders, fruit granaries, businesses, retailers and wholesalers. The poor farm households are those who generate the highest value added in the pineapple value chain, followed by wholesalers in level 2 and businesses. The value added and net value added generated from the pineapple products strongly impact to the changes in income of poor pineapples planting households. The distribution of value added and net value added positively affected to incomes of those households in Tien Giang province.
Keywords: Value chain, pineapple, poor farm households

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích chuỗi giá trị sản phẩm khóm của nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang. Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ 207 quan sát, là các tác nhân tham gia hoạt động trong chuỗi giá trị sản phẩm khóm. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, chuỗi giá trị sản phẩm khóm của hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang được vận hành chủ yếu thông qua 4 kênh thị trường chính, bao gồm các tác nhân: nông hộ nghèo, thương lái, vựa, doanh nghiệp, bán buôn và bán lẻ. Nông hộ nghèo là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị, kế đến là tác nhân bán buôn cấp 2 và doanh nghiệp. Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần được tạo ra từ sản phẩm khóm tác động rất lớn đến sự thay đổi thu nhập của nông hộ nghèo trồng khóm. Tỷ lệ phân phối giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần cũng ảnh hưởng rất tích cực đến thu nhập của nông hộ nghèo trồng khóm ở tỉnh Tiền Giang.  
Từ khóa: chuỗi giá trị, khóm, hộ nghèo

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dương Ngọc Thành (2014), Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị ngành hàng xoài cát tỉnh Đồng Tháp. Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh. Sở khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp.

FAO (2005a): EASYPol. On-line resource materials for policy making. Analytical tools. Module 043. Commodity Chain Analysis: Constructing the Commodity Chain, Functional Analysis and Flow Charts. www.fao.org/docs/up/easypol/330/cca_043EN.pdf, accessed on 24/10/2012

FAO (2005b): EASYPol. On-line resource materials for policy making. Analytical tools. Module 044. Commodity Chain Analysis: Financial Analysis. www.fao.org/docs/up/easypol/331/CCA_044EN.pdf, accessed: 24/10/2012

Gereffi, G. (1994). The Organisation of Buyer-driven Global Commodity Chains: How U.S. Retailers Shape Overseas Production Networks. In G. Gereffi and M. Korzeniewicz (Editors), Commodity Chains and Global Capitalism, Westport, CT: Praeger: 95–122.

GTZ. 2007. Valuelinks manual. The methodology of value chain promotion. Eschborn, Germany: Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ). http://www2.gtz.de/wbf/4tDx9kw63gma/ValueLinks_Manual.pdf

Kaplinsky (1999). Globalization and Unequalization: What can be learned from value chain analysis. Journal of Development Studies 37(2): 117-146

Kaplinsky and Morris (2001). A handbook for value chain research. The Institute of Development Studies, University of Sussex. Brighton, United Kingdom

Nguyễn Phú Son (2012). Phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm táo, tỏi và nho tỉnh Bình Thuận. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận.

Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, 2008. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất khóm vùng Tân Phước. Tập san Khoa học và Công nghệ Tiền Giang, số 1.

Porter M. E. (1985). Competitive Advantage. New York, The Free Press.

Trần Tiến Khai (2011). Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre. Dự án Phát triển kinh doanh với người nghèo Bến Tre (Dự án DBRP Bến Tre).

Trần Công Thắng, Emma Samman, Karl Rich, Phạm Quang Diệu, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thành và Đặng Văn Thư (2004). Sự tham gia của người nghèo trong chuỗi giá trị nông nghiệp. Nghiên cứu đối với ngành chè. Trung tâm Tin học Nông nghiệp và PTNT (ICARD).

Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Ngọc Châu (2009), Gạo Việt Nam nhìn từ chuỗi giá trị lúa gạo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tại Cần Thơ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 132, trang 3-5.