Phạm Quang Nghĩa * , Lâm Thùy Giang , Trần Nhân Dũng Đỗ Tấn Khang

* Tác giả liên hệPhạm Quang Nghĩa

Abstract

Six exported rice cultivars were studied employing 15 RAPD primers, in which 13 revealed polymorphism, 1 (Sn06) was monomorphic and the rest (OPW19) failed to show reaction. Of 73 reproducible bands amplified, 64 (57.67%) were polymorphic, ranging from 2 to 11 fragments with an average of 5.21 bands per primer. Six out of 13 primers amplified a high number of reproducible bands as well as exhibited over 70% of polymorphic level. PCR results with 4 specific primers EAP, ESP, INSP, IFAP using templates obtained from the 6 rice varieties helped to confirm the ability of RAPD primers to differentiate between the rice varieties. The results showed the applicability of the RAPD and SSR markers in the locus analysis related to the fragrant characteristics of the rice varieties.
Keywords: Amplify, fragrant rice, export rice, molecular marker, polymorphism

Tóm tắt

Mười lăm mồi RAPD và bốn mồi SSR được khảo sát trên sáu giống lúa thơm xuất khẩu gồm Jasmine, Tài Nguyên, Nàng Thơm, Hương Biển, Hương Việt, Hương lài sữa. Kết quả ghi nhận 13 mồi cho kết quả đa hình, một mồi (Sn06) cho kết quả đơn hình và một mồi (OPW19) không khuếch đại được trong phản ứng PCR. Tổng số băng lặp lại ghi nhận được là 73 với 64 băng đa hình (57,67%). Số băng đa hình dao động từ 2 đến 11 và số băng trung bình trên mỗi mồi là 5,21. Trong 13 mồi đa hình, sáu mồi cho kết quả tốt nhất về số lượng băng khuếch đại cũng như mức độ đa hình (trên 70%). Kết quả PCR với bốn mồi EAP, ESP, INSP và IFAP trên 6 mẫu lúa một lần nữa giúp khẳng định khả năng phân biệt các mẫu lúa của các mồi RAPD. Kết quả này cho thấy khả năng ứng dụng của các dấu phân tử RAPD và SSR trong việc phân tích các loci kiểm soát tính trạng mùi thơm của các giống lúa.  
Từ khóa: dấu phân tử, đa hình, khuếch đại, lúa thơm, lúa xuất khẩu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bradbury LMT, Henry RJ, Jin QS, Reinke RF, Waters DLE, 2005. A perfect marker for fragrance genotyping in rice. Mol. Breed. 16: 279– 283.

Bradbury, L.M.T., T.L. Fitzgerald, R.J. Henry, Q. Jin and D.L.E. Waters. 2005. The gene for fragrance in rice. Plant Biotechnology Journal, 3: 363-370.

Choudhury, P.R., S. Kohli, K. Srinivasan, T. Mohapatra and R.P. Sharma. 2001. Identificatin and classification of aromatic rice based on DNA fingerprinting. Euphytica, 118:243-251.

Hashemi, S.H., S.A.M. Mirmohammadi-Maibody, G.A. Nematzadeh and A. Arzani. 2009. Identification of rice hybrids using microsatellite and RAPD markers. African Journal of Biotechnology, 10:2094-2101.

Kiani, G. 2011. Genetic diversity analysis of Iranian improved rice cultivars through RAPD markers. Notulae Scientia Biologicae, 3:135-139.

Mansour, A. and S.S. Solliman. 2010. Molecular marker for new promising drought tolerance lines of rice under drought stress via RAPD-PCR and ISSR markers. Journal of American Science. 6:355-363.

Pavel, A.B. and Vasile, C.I., 2012. PyElph - a software tool for gel images analysis and phylogenetics. BMC Bioinformatics. v13. 9 GelAnalyzer, BMC Bioinformatics. 2012.

Raimundo Real, Juan M. Vargas, 1996. The Probabilistic Basis of Jaccard's Index of Similarity. Systematic Biology, Vol. 45, No. 3. (1996), pp. 380-385.

Rogers, S.O. and Bendich, A.J. Extraction of dna from plant tissues. (Ed.) Plant molecular biology manual. Dordrecht: Kluwer Academic, 1988.6, p.1-10

Rohlf F. J.2000. NTSYS-pc: numerical taxonomy and multivariate analysis system, version 2.1.

Sokal R and Michener C ,1958. "A statistical method for evaluating systematic relationships". University of Kansas Science Bulletin 38: 1409–1438.

Williams, J. G. K., A. R. Kubelik, K. J. Livak, J. A. Rafalski and S. V. Tingey. 1990. DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers. Nucl. Acids Res. 18:6531-6535.

Williams, J.G.K., A.R. Kubelik, K.J. Livak, J.A. Rafalski and S.V. Tingy. 1990. DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers. Nucl Acid Res, 18:6531-6535.