Lý Nguyễn Bình * , Dương Thị Phượng Liên Lê Thị Thanh Hà

* Tác giả liên hệ (lnbinh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed at comparing the quality and acceptability of fruit-based yogurt products consisting of pinapple-passion fruit, red dragon fruit and jackfruit jams (RIP project) with commercialized yogurts (Vinamilk fruit-based yogurt and Zottinos strawberry yogurt). The results of descriptive sensory analysis indicated that the five kinds of yogurts were different in terms of quality attributes. White color, mouth feel and fruity aroma were distinct attributes, while milky aroma, firmness, sweetness and homogeneousness were important attributes contributing to quality of the yogurt. Acceptance of the five yogurts could be predicted by flavor, overall liking and quality. There was no significant difference in the male and female consumer acceptance of all five yogurts, while there were significant differences between age groups in the overall liking. Vinamilk fruit-based yogurt was the most preferable product, following by Zottinos strawberry, pinapple-passion fruit, and jackfruit yogurts. Some consumers did not prefer red dragon fruit yogurt.

Keywords: Descriptive sensory analysis, hedonic, sensory, yogurt, fruit

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các thuộc tính cảm quan và thị hiếu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm sữa chua bổ sung các loại mứt trái cây gồm mứt khóm - chanh dây, mứt mít và mứt thanh long ruột đỏ (thuộc dự án RIP do Bộ môn Công nghệ thực phẩm điều phối), kết hợp với việc so sánh với hai loại sữa chua trên thị trường gồm sữa chua trái cây Vinamilk và sữa chua dâu Zottinos.Kết quả phân tích mô tả các thuộc tính cho thấy các thuộc tính này của năm loại sữa chua là có sự khác biệt nhau. Màu trắng, trạng thái xơ nhám, mùi trái cây là các thuộc tính phân biệt. Các thuộc tính mùi sữa, cấu trúc cứng chắc, vị ngọt, trạng thái đồng nhất là các thuộc tính góp phần tạo nên sản phẩm có chất lượng cao.Sự chấp nhận năm sản phẩm trên được dự đoán bởi mùi vị, mức độ ưa thích sản phẩm nói chung và chất lượng sản phẩm. Việc chấp nhận các sản phẩm không có sự khác biệt bởi giới tính nhưng lại có sự khác biệt bởi các nhóm tuổi dựa vào mức độ thích sản phẩm nói chung. Thứ tự sản phẩm được ưu thích theo trật tự giảm dần là sữa chua Vinamilk trái cây, sữa chua Zottinos dâu, sữa chua khóm-chanh dây, sữa chua mít và sữa chua thanh long ruột đỏ.

Từ khóa: Phân tích mô tả, hedonic, cảm quan, sữa chua, trái cây

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adolfsson O, Meydani SN, Russell RM. 2004. Yogurt and gut function. Jounal of American College of Nutrition, 80(2): 245-256.

Clark S, Costello M, Drake M, Bodyfelt F. 2009. The sensory evaluation of dairy products. Second edition. Springer. New York. USA. 576 pp.

Guinard JX. 2001. Sensory and consumer testing with children. Trends in Food Science and Technology, 11: 273-83.

Kemp SE, Hollowood T, Hort J. 2009. Sensory evaluation: A practical handbook, Wiley-Blackwell. UK. 196 pp.

Lawless HT, Heymann H. 2010. Sensory evaluation of food - Principles and practices. Second edition. Springer. USA. 596 pp.

Pavon NR. 2003. Sensory characteristics of flavored milk candies. Master thesis. The Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College. USA.

Peryam DR, Pilgrim FJ. 1957. Hedonic scale method of measuring food preference. Food Technology, 11(9): 9-14.

Prinsloo A. 2007. The relationship between consumer acceptability and descriptive sensory attributes of cheddar cheese, with special reference to free choice profiling. University of the Free State. South Africa. 300 pp.

Saidu JEP. 2005. Development, evaluation and characterization of protein-isoflavone enriched soymilk. PhD thesis. Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College. USA.

Soler L. 2005. Development of non-dairy frozen dessert containing soy protein and coconut milk. Master thesis. Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College. USA.

Stone H, Sidel JL. 2004. Sensory evaluation practices. Third edition. Elsevier. USA. 377 pp.

Tamime AY, Robinson RK. 2007. Tamime and Robinson’s yogurt - Science and technology. Third edition. Woodhead. England. 808 pp.

Tangkananan S, Naknouvatim T. 2011. The effective marketing strategies for yogurt business in Bangkok-Thailand. Master thesis. School of Sustainable Development of Society and Technology. Thailand.