Nguyễn Quốc Khương * Ngô Ngọc Hưng

* Tác giả liên hệ (old_nqkhuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of this study was to determine the proper nitrogen fertilizer rate and time for gaining optimal sugarcane growth, nitrogen uptake and ratoon sugarcane yield on alluvial soils in the Mekong Delta. A 22 factorial experiment in a completely randomized block design including three nitrogen rates (250, 300 and 350 kg N ha-1) and times by using the leaf colour chart was conducted in Cu Lao Dung district (Soc Trang province) and Long My district (Hau Giang province) during the year of 2012. Results showed that application of 350 kg N per hectare by using the leaf color chart at 7, 35, 63, 98 and 145 days after ratooning in Cu Lao Dung and 7, 35, 56, 91 and 145 days after ratooning in Long My was optimal in sugarcane growth, nitrogen uptake and yield. Ratoon sugarcane yield gained 141 tons ha-1 of 350 kg N per hectare application treatment in Cu Lao Dung compared to 131 tons ha-1 in Long My on alluvial soils.
Keywords: Leaf colour chart, ratoon sugarcane, nitrogen uptake, alluvial soils

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định lượng đạm phù hợp và thời gian bón đạm hợp lý bằng bảng so màu lá để tối hảo sinh trưởng, hấp thu đạm và năng suất mía vụ gốc. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba liều lượng đạm và bốn thời điểm bắt đầu sử dụng bảng so màu lá cho bón phân đạm trên cây mía vụ gốc được thực hiện ở Cù Lao Dung - Sóc Trăng và Long Mỹ - Hậu Giang vào năm 2012. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón 350 kg N ha-1 vào các thời điểm bón đạm cho cây mía bằng biện pháp so màu lá hàng tuần được ghi nhận vào 7, 35, 63, 98 và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa Cù Lao Dung và 7, 35, 56, 91 và 145 ngày sau khi nảy chồi trên đất phù sa Long Mỹ đã cho tối ưu sinh trưởng, hấp thu đạm và năng suất mía vụ gốc. Bón 350 kg N ha-1 đạt năng suất 141 tấn ha-1 trên đất phù sa Cù Lao Dung so với 131 tấn ha-1 trên đất phù sa Long Mỹ.
Từ khóa: Bảng so màu lá, mía vụ gốc, hấp thu đạm, đất phù sa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akhtar M., Ehsan Akhrat M., Bashir K., and Shahid Rafiq C. H. 2000. Agronomic characters, productivity and nutrient contents of sugarcane (Sacchrum officiarum L) affected by nitrogen. Pak Jouranal of biological sciences 3 (11): 1877-1879.

Elfatih M., Abdel-Rahman, Fethi B., Ahmed, Maurits Van Den Berg. 2010. Estimation of sugarcane leaf nitrogen concentration using in situ spectroscopy. International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation12(1) pp. S52-S57.

Gaddanakeri S. A., Biradar D. P., Kambar N. S., and Amgouda V . B. N. Y. 2007. Productivity and economics of sugarcane as influenced by leaf colour chart based nitrogen management. Karnataka J. Agric. Sci., 20(3): 466-468.

Hunsigi G. 2011. Potassium management strategies to realize high yield and quality of sugarcane. Karnataka J. Agric. Sci.,24 (1): 45-47.

Keating B. A., Verburg K., Huthand N. I., and Robertson M. J. 1997. Nitrogen management in intensive agriculture: Sugarcane in australia. In: Intensive sugarcane production: Meeting the Challenges Beyond 2000. Keating, B. A., and J. R., Wilson (Eds.). CAB International, Wallingford, UK., pp: 221-242.

Lê Tấn Lợi, Văn Phạm Đăng Chí và Ngô Ngọc Hưng. 2013. Diễn biến mặn của nguồn nước và một số tính chất hóa học đất trồng mía ở Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 12: 82-85.

Mahendran S., Karamathullah J., Porpavai S., and Ayyamperumal A. 1995. Effect of planting systems and ratoon management on the yield and quality of ratoon cane. Bharatiya Sugar 22 (1): 123–127.

Nguyễn Kim Quyên, Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2014. Diễn biến sinh trưởng của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đất số 44: 18-23.

Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2013. Ảnh hưỏng của bón đạm, lân, kali kết hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ Brix và năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 29: 70-77.

Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2014a. Sử dụng kỹ thuật lô khuyết trong đánh giá dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali của cây mía đường trên đất phù sa Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 3 + 4: 56-66.

Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2014b. Ảnh hưởng của mức bón đạm đến khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 22: 60-65.

Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2014c. Ảnh hưỏng của các liều lượng kali và bã bùn mía đến sinh trưởng, năng suất, độ Brix và hấp thu kali của cây mía trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số chuyên đề. Hội nghị “Khoa học - Công nghệ Nông nghiệp CAAB - 2014”. Trang 103-114.

Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My và Ngô Ngọc Hưng. 2014a. Chẩn đoán diễn biến nhu cầu đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cây mía ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đất số 44: 39-47.

Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng và Nguyễn Kim Quyên. 2014b. Sử dụng “kỹ thuật lô khuyết” trong đánh giá sinh trưởng và đáp ứng năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số chuyên đề. Hội nghị “Khoa học - Công nghệ Nông nghiệp CAAB - 2014”. Trang 77-84.

Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My và Ngô Ngọc Hưng. 2014c. Sử dụng phương pháp bón phân đạm theo bảng so màu lá trong chẩn đoán nhu cầu đạm của cây mía dựa trên sinh trưởng mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 33b: 12-20.