Nguyễn Quốc Khương * Ngô Ngọc Hưng

* Tác giả liên hệ (old_nqkhuong@ctu.edu.vn)

Abstract

Objectives of this study were (i) to determine the effects of NPK fertilizers in combination with sugarcane filter cake on NPK uptake of ratoon sugarcane; (ii) to evaluate NPK nutrients balance of ratoon sugarcane; (iii) to compare NPK nutrients balance between ratoon sugarcane and plant sugarcane in Hau Giang - alluvial soil. A 22 factorial experiment in a completely randomized block design with four inorganic fertilizer treatments (NPK, NP, NK and PK) and two sugarcane filter cake treatments (10 and 0 tons ha-1) by four replications was conducted in Long My district, Hau Giang province during 2012. Results showed that the sugarcane filter cake application increased NPK uptake in ratoon sugarcane: in the treatment of sugarcane filter cake, the NPK uptake in ratoon sugarcane (236 kg N ha-1, 51 kg P2O5 ha-1 and 373 kg K2O ha-1), were higher than that of without combined sugarcane filter cake (162 kg N ha-1, 37 kg P2O5 ha-1 and 264 kg K2O ha-1). Balance was made inthe treatment of NPKfertilizers combined sugarcane filter cake, the balance values were 13 kg N ha-1, 177 kg P2O5 ha-1, -264 kg K2O ha-1of ratoon sugarcane which were higher than that of NPK balance of plant sugarcane, with balance values of -27kg N ha-1; -64 kg P2O5 ha-1; -423 kg K2O ha-1.
Keywords: Sugarcane filter cake, NPK nutrition, NPK uptake, NPK omission, ratoon sugarcane

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là (i) Xác định ảnh hưởng của bón khuyết NPK và bã bùn mía lên hấp thu dinh dưỡng NPK trong cây mía vụ gốc; (ii) Xác định cân bằng lượng dinh dưỡng NPK ở nghiệm thức bón bổ sung bã bùn mía dựa trên bón khuyết NPK ở vụ mía gốc; (iii) So sánh cân bằng NPK giữa vụ mía ngọn và mía gốc trồng trên đất phù sa tại Long Mỹ - Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thừa số 2 nhân tố trong khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 4 lần lặp lại trên diện tích mỗi lô thí nghiệm là 79,2 m2. Trong đó, nhân tố A là bón khuyết dưỡng chất NPK gồm các nghiệm thức bón phân (NPK, NP, NK và PK), nhân tố B là bón bã bùn mía gồm (10 và 0 tấn ha-1). Kết quả thí nghiệm cho thấy nghiệm thức bón bã bùn mía giúp tăng hấp thu NPK so với nghiệm thức không bón bã bùn mía qua hai vụ, với lượng hấp thu NPK trung bình ở những nghiệm thức không bón bã bùn mía theo thứ tự là 162 kg N ha-1, 37 kg P2O5 ha-1 và 264 kg K2O ha-1 so với hấp thu NPK ở những nghiệm thức có bón bã bùn mía là 236 kg N ha-1, 51 kg P2O5 ha-1 và 373 kg K2O ha-1. Cân bằng NPK của nghiệm thức bón NPK kết hợp với bã bùn mía được xác định ở vụ mía gốc là 13 kg N ha-1, 177 kg P2O5 ha-1, -264 kg K2O ha-1, cân bằng đối với vụ mía ngọn có giá trị thấp hơn là -27 kg N ha-1; -64 kg P2O5 ha-1; -423 kg K2O ha-1.
Từ khóa: bã bùn mía, dinh dưỡng khoáng NPK, hấp thu NPK vụ mía gốc, cây mía đường vụ mía gốc, đất phù sa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdul F. S., Shamasuddin T., Fateh C. O., Inaitullah R., Mohammad I. K. and Mohammad Y. A. 2012. Effect of supplemental inorganic NPK and residual organic nutrients on sugarcane ratoon crop. International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 3 (10): 1-11.

Dev C. M., Singh R. K., Meena R. N., Ashok Kumar and Kanchan Singh. 2013. Production potential and soil fertility status of ratoon sugarcane (Saccharum officinarum L.) as influenced by time and level of earthing up and nitrogen levels in North-Eastern Uttar Pradesh, India.

Gana A. K. 2008. Effect of organic and inorganic fertilizer on sugarcane production. Afr. J. Gen. Agri., 4 (1): 55 – 59.

Hunsigi G. 2001. Ratoon management. In: Sugarcane in agriculture and industry. Prism Books, Bangalore, p 217.

Kumar M. D, Channabasappa, K. S. and Patil, S. G. 1996. Effect of integrated application of pressmud and paddy husk with fertilizer on yield and quality of sugarcane (Saccharum officinarum L.). Ind. J. Agron. 41: 301-305.

Lal M. and Singh, A. K. 2008. Multiple ratooning for high cane productivity and sugar recovery. In: Proceedings of National Seminar on varietal planning for improving productivity and sugar recovery in sugarcane held at G.B.P.U.A. & T. Pantnagar, 14-15 Feb. 2008, pp. 62-68.

Lâm Ngọc Phương. 2011. Dinh dưỡng khoáng NPK của cây mía đường trồng trên đất phèn. Tạp chí Khoa học đất số 36: 58-61

Lingle S. E., Wiedenfeld R. P. and Irvine J. E. 2000. Sugarcane response to saline irrigation water. J. Plant Nutrition. 23: 469-486.

Mahendran S., Karamathullah J., Porpavai S., and Ayyamperumal A. 1995. Effect of planting systems and ratoon management on the yield and quality of ratoon cane. Bharatiya Sugar 22 (1): 123–127.

McCray J. M., and Mylavarapu R. 2010. Sugarcane nutrient management using leaf analysis. Florida Cooperative Extension Service Pub. SS-AGR-335. http://edis.ifas.ufl.edu/ag345.

Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2014a. Sử dụng kỹ thuật lô khuyết trong đánh giá dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali của cây mía đường trên đất phù sa đồng bằng sông cửu long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 3 + 4: 56-66.

Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2014b. Ảnh hưởng các liều lượng kali và bã bùn mía đến sinh trưởng, năng suất, độ Brix và hấp thu kali của cây mía trên đất phù sa ở đồng bằng sông cửu long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chuyên đề “CAAB 2014 –Hướng tới nền nông nghiệp công nghệ và xây dựng nông thôn mới”: 103-114.

Raman H., Sato K. and Read B. J. 1999. Proc. 9th Australian barley technical symposium, 12-16 September, Melbourne, Australia.

Roth G. 1971. The effects of filter cake on soil fertility and yield of sugarcane. Proceedings of the South African Sugar Technologists' Association. Pp: 142-148.

Sundara B. and Tripathi B. K. 1989. Available N changes and N balance under multi ratooning of sugarcane varieties in tropical vertisol. Proceedings 23rd International Society of Sugarcane Technologists, pp 80–88.

Verma R. S. 2002. Sugarcane ratoon management. International Book Distributing Co. Pvt. Ltd., Lucknow, p 202.

Yadav R. L., Shukla S. K., Suman A. and Singh P. N. 2009. Trichoderma inoculation and trash management effects on soil microbial biomass, soil respiration, nutrient uptake and yield of ratoon sugarcane under subtropical conditions. Biol Fertil Soils (45): 461–468.

Young A. and Brown. P. 1962. The physical environment of Northern Nyasaland with special reference to soils and agriculture. Government printer, Zomba, Malawi.107pp.