Huỳnh Thị Lan Phương *

* Tác giả liên hệ (htlphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

Narrative point of view is an element in the art of narrative, showing the narator’s observing position, aspects and cognitive ability to explore events, affairs and the characters. The writer’s artistic outlook on life and people is reflected most clearly through the narrative point of view. In order to have an in-depth insight into the life mirrored throughout the novels, we inevitably have to commence from identifying the narrative viewpoint. Ho Bieu Chanh created a diversity of narrative viewpoints in his works. While focusing on the role of the narrator, Ho Bieu Chanh also skillfully manipulated the point of view among various characters in his writings. This is a wise choice of Ho Bieu Chanh. The characteristics of the transitional period in the narrative manners contributed to the success of Ho Bieu Chanh’s novels.
Keywords: Narrative point of view, narration, life, human, transition, characters, narrator

Tóm tắt

Điểm nhìn trần thuật là một yếu tố thuộc về nghệ thuật tự sự, thể hiện vị trí quan sát, góc nhìn, tầm nhận thức để khám phá sự kiện, sự việc và con người của người kể chuyện. Cái nhìn nghệ thuật của nhà văn về cuộc sống, con người thể hiện rõ nhất thông qua điểm nhìn trần thuật. Để hiểu một cách sâu sắc nội dung cuộc sống được tái hiện trong tác phẩm tất yếu phải bắt đầu từ việc xác định điểm nhìn trần thuật. Hồ Biểu Chánh đã tạo nên tính đa dạng về điểm nhìn trần thuật trong tự sự. Chú trọng vai trò của người kể chuyện trong trần thuật nhưng Hồ Biểu Chánh cũng đã khéo léo dịch chuyển điểm nhìn qua nhiều nhân vật trong tác phẩm. Đây là sự lựa chọn sáng suốt của Hồ Biểu Chánh. Chính biểu hiện của tính giao thời trong hình thức tự sự ở tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã góp phần làm nên thành công cho tác phẩm của ông.
Từ khóa: Điểm nhìn trần thuật, tự sự, cuộc sống, con người, dịch chuyển, nhân vật, người kể chuyện

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hồ Biểu Chánh, 1988. Ngọn cỏ gió đùa. Xb lần 2. Nxb Tổng hợp Tiền Giang. Tiền Giang. 422 trang.

Hồ Biểu Chánh, 1997. Khóc thầm. Xb lần 2. Nxb Văn nghệ TP HCM. TP HCM. 230 trang.

Hồ Biểu Chánh, 1988. Ai làm được. Xb lần 2. Nxb Tổng hợp Tiền Giang. Tiền Giang. 183 trang.

Hồ Biểu Chánh, 1988. Một đời tài sắc. Xb lần 2. Nxb Tổng hợp Tiền Giang. Tiền Giang. 108 trang.

Hồ Biểu Chánh, 2001. Đoạn tình. Nxb Văn nghệ TP HCM. TP HCM. 201 trang.

Hồ Biểu Chánh, 1988. Ông cử (in chung với tác phẩm Lòng dạ đàn bà). Xb lần 2. Nxb Tổng hợp Tiền Giang. Tiền Giang. 239 trang.

Hồ Biểu Chánh, 1988. Dây oan (in chung với tác phẩm Lòng dạ đàn bà). Xb lần 2. Nxb Tổng hợp Tiền Giang. Tiền Giang. 239 trang.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 2004. Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 451 trang.

Phương Lựu, 1997. Lí luận văn học. Xb lần 2. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 723 trang.

Vương Trí Nhàn, 1996, Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn. TP HCM. 430 trang.

G.N.Pospelov ,1985, Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 224 trang.

Trần Đình Sử, 2012. Lí luận văn học tập 2. Xb lần 4. Nxb ĐHSP. Hà Nội. 440 trang.

Trần Đình Sử, 2002, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 400 trang.