Trần Sương Ngọc * , Vũ Ngọc Út Phạm Thị Tuyết Ngân

* Tác giả liên hệ (tsngoc@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on tolerance of freshwater rotifers (Brachionus angularis) under salinity changes was implemented to assess their population growth. Salinity adaptation of rotifers was evaluated in which rotifers were subjected to different salinities (0‰, 1‰, 3‰, 5‰) at different time (0, 5, 10, 15, 20, 25 hours). Several biological parameters of each individual rotifer were observed under different salinities (0‰, 1‰, 3‰, 5‰) and evaluated for the population growth of freshwater rotifer. The results indicated that freshwater rotifer could adapt to and grow in 5‰ water with the acclimatizing time of 20 h. In the salinity of 5‰, individual of rotifers had lower fecundity, longer reproduction intervals, lower filter and feeding rates, longer maturation and embryo development periods (P<0.05). In rotifer biomass culture, the population growth rate of rotifer was decreased with the increasing of salinity except in 1‰ water treatment with the highest density (4.170±88 ind./mL) at day 6.
Keywords: Freshwater rotifer Brachionus angularis, salinity

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng chịu đựng và phát triển của luân trùng nước ngọt Brachionus angularis dưới các độ mặn khác nhau. Việc thuần hóa luân trùng được thực hiện với các thời gian là 0, 5, 10, 15, 20 và 25 giờ ở các độ mặn 0; 1; 3 và 5‰. Các chỉ tiêu sinh học, sinh sản và sự phát triển quần thể luân trùng được thu thập ở các độ mặn thí nghiệm. Kết quả cho thấy luân trùng B. angularis có khả năng tồn tại và phát triển ở độ mặn 5‰ trong thời gian thuần hóa là 20 giờ. Ở độ mặn 5‰, luân trùng có sức sinh sản thấp, nhịp sinh sản dài hơn, tốc độ lọc và tốc độ ăn thấp hơn, thời gian thành thục và phát triển phôi kéo dài hơn những cá thể ở các độ mặn khác (p<0,05). Trong quá trình nuôi sinh khối, tốc độ phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt giảm theo sự gia tăng của độ mặn trừ nghiệm thức độ mặn 1‰ có quần thể luân trùng phát triển tốt nhất và đạt mật độ cực đại là 4.170±88 ct/mL vào ngày thứ 6.
Từ khóa: Luân trùng nước ngọt Brachionus angularis, độ mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aronovich, T.M and L.V. Spektorova, 1974. Survival and fecundity of Brachionus calyciflorus in water of different salinities. Hydrobiol. J. 10:71:74.

Bosque, T.; R. Hernández, R. Pérez, R. Todolí and R. Oltra, 2001. Effects of salinity, temperature and food level on the demographic characteristics of the seawater rotifer Synchaeta littoralis Rousselet. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 258: 55-64.

Coutteau, P., 1996. Micro-algae. In: Manual on the production and use of live food for aquaculture. Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (Eds). Published by Food and Agriculture Organization of the United Nations.

Epp, R.W. and P.W. Winston, 1978. The effect of salinity and pH on the activity and oxygen consumption of Brachionus plicatilis (Rotifera). Hydrobiologia 73:145-147.

Fielder D.S., G.J. Purser and S.C. Battaglene, 2000. Effect of rapid changed in temperature and salinity on available of the rotifers Brachionus rotundiformis and Brachionus plicatilis. Aquaculture 189:85:99.

Kang K.H; S.C. Seon; R.Brzozowska and J. Y. Lee, 2010. The effect of enviromental factors on filtration and the oxygen consumption rate of the rotifer Brachionus plicatilis: a primary exploration of red tide control. Institute of Oceanography ISSN 1730-413X, Vol.39, No.1:3-9.

Korstad, J.; A. Neyts, T. Danielsen, I. Overrein and Y. Olsen, 1995. Use of swimming speed and egg ratio as predictors of the status of rotifer cultures in aquaculture. Hydrobiologia 313/314: 395-398.

Lee, W.Y. and S.A. Macko, 1981. Toxic effects of cembranolides derived from octocorals on the rotifer Brachionus plicatilis and the amphipod Parhyale hawaiensis. J. Exp. Mar. Bio. Ecol. 54: 91-96.

Lubzens, E., A. Tandker and G. Minkoff, 1989. Rotifer as food in aquaculture. Hydrobiologia. 186/187, pp: 387- 400.

Miracle, M.R.and M. Serra, 1989. Salinity and temperature influence in rotifer life history characteristics. Hydrobiologia 186-187: 81-102.

Oie G. and Y.Otsen, 1993. Influence of rapid changes in salinity and temperature on the mobility of the rotifer Brachionus plicatilis. Hydrobiologia. Volume 255-256, No 1: 81-86.

Peredo-Alvarez V.M., S.S.S. Sarma and S. Nandini, 2003. Combined effect of concentration of algal food (Chlorella vulgaris) and salt (sodium chloride) on the population growth of Brachionus calyciflorus and Brachionus patulus (Rotifera). Rev. Biol. Trop. 51(2): 399-408.

Sarma S.S.S.; S. Nandini; J.M. Ventura; I.D. Martinez and L.G. Valverde, 2006. Effect of NaCl salinity on the population dynamics of freshwater zooplankton (rotifers and cladocerans). Aquat Ecol 40:349-360.

Sarma, S.S.S.; R.D. Gulati and S. Nandini, 2005. Factors affecting egg-ratio in planktonic rotifers. Hydrobiologia 546:361-373.

Schluter M. and J. Groeneweg, 1985. The inhibition by ammonia of population growth of the rotifer, Brachionus rubens, in continuous culture. Aquaculture 46:215-220.

Snell, T.W. and C.E King, 1977. Lifespan and fecundity patterns in rotifers: the cost of reproduction.Evolution 31: 882-890.

Stelzer. C. P., 2006. Competition between two planktonic rotifer species at different temperature: an experimental test. Freshwater biology. 51: 2178-2199.

Trần Sương Ngọc và Vũ Ngọc Út. 2011. Đặc điểm phân bố của luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) trong các hệ sinh thái khác nhau. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông trnghiệp: 65-71.

Trần Sương Ngọc, Nguyễn Thành Đức, Nguyễn Tấn Khương, Vũ Ngọc Út, 2010. Ảnh hưởng của tảo Chlorella và men bánh mì lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) nuôi trên bể. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số định kỳ 14, trang 66-75.

Wallace, R.L and T.W. Snell, 2001. Rotifera. In: Ecology and classification of North American freshwater Invertebrates Thorp. J. H and A.P. Convich (eds). Academic press. NY. Pp. 195-254.