Trương Ngọc Phương *

* Tác giả liên hệ (ngocphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

Estuarine mangroves are favorable nurseries of many shrimp species. These nurseries maintain and increase marine shrimp population that provides an important wild broodstock for shrimp hatching and aquaculture industry. The main aim of this study was to evaluate shrimps’s accessibility to mangrove forest. Literature review was done to define the main influenced factors on shrimps’ access to mangrove (i.e. hydrological and geographical factors). The evaluation model was built at two different levels of geographical boundary, the space and time scale and other influenced factors; the main components and their major sub-influenced factors were defined. To apply this conceptual model, the mathematical model integrated with GIS and remote sensing data was built to evaluate shrimp accessibility to mangrove using shrimp density as a quantitative measure. The application to a test-site in Ngoc Hien district, Ca Mau province, Viet Nam showed that the model could be properly operated. Further studies are required for further calibration and validation of the model and extending the model to a larger space-time scale of evaluation is also recommended.
Keywords: Accessibility, natural nursery, shrimp species, mangrove forests, GIS, remote sensing

Tóm tắt

Rừng ngập mặn ven biển là môi trường ương tự nhiên rất tốt cho nhiều loài tôm biển. Những khu vực ương tự nhiên này đã góp phần nâng cao sản lượng cho nguồn tôm giống tự nhiên và từ đó góp phần tăng sản lượng của ngành công nghiệp nuôi tôm. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá khả năng tiếp cận các khu vực rừng ngập mặn ven biển của các loài tôm. Từ kết quả lược khảo tài liệu, các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận rừng ngập mặn của các loài tôm được xác định là các yếu tố thủy văn và các yếu tố địa lý. Mô hình đánh giá được phát triển ở hai mức độ khác nhau về ranh giới khu vực, tỷ lệ không gian-thời gian và các yếu tố ảnh hưởng. Từ đó, mô hình toán được xây dựng kết hợp với các chức năng phân tích địa lý của GIS, ảnh viễn thám và sử dụng giá trị mật độ các loài tôm làm thông số đánh giá. Kết quả nghiên cứu ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Việt Nam cho thấy mô hình được phát triển là phù hợp. Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo là thực hiện việc hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. Phát triển mô hình ra tỷ lệ không gian lớn hơn và thời gian nghiên cứu dài hơn cũng được đề xuất.
Từ khóa: Khả năng tiếp cận, ương tự nhiên, các loài tôm, rừng ngập mặn, GIS, viễn thám

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bartlett, D., Jennifer, S., 2005. GIS for Coastal Zone Management. Remote Sensing and Mapping, CRC Press, www.crcpress.com, 315 pp.

Beck, M.W., Heck, K.L., Able, K.W., Childers, D.L., Eggleston, D.B., Gillanders, B.M., Halpern, B., Hays, C.G., Hoshino, K., Minello, T.J., Orth, R.J., Sheridan, P.F., Weinstein, M.P., 2001. The Identification, Conservation, and Management of Estuarine and Marine Nurseries for Fish and Invertebrates. BioScience 51, 633-641.

Browder, J.A., May, Jr.L.N., Rosenthal, A., Gosselink, J.G., Baumann, R.H., 1989. Modelling future trends in wetland loss and brown shrimp production in Louisiana using thematic mapper imagery. Remote Sensing of Environment 28, 45-59.

Doan, V. T., Lam, N.C., Mai, T.T.C., Hortle, K.G., 2005. Trial monitoring of fishers in the Mekong Delta, Viet Nam. In 7th Technical Symposium on Mekong Fisheries, Ubon Ratchathani, Thailand.

Fischenich, C., 2008. The application of conceptual models to ecosystem restoration. EBA Technical Notes Collection ERDC/EBA TN-08-1.

Laegdsgaard, P., Johnson, C., 2001. Why do juvenile fish utilise mangrove habitats? Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 257, 229–253.

Manson F J, Loneragan N R, Skilleter G A, Phinn S R, 2005. An evaluation of the evidence for linkages between mangroves and fisheries: A synthesis of the literature and identification of research directions. In Oceanography and Marine Biology - an Annual Review, 483-513.

Manson, F.J., Loneragan, N.R., Skilleter, G.A., Phinn, S.R., 2005. An evaluation of the evidence for linkages between mangroves and fisheries: A synthesis of the literature and identification of research directions. Oceanography and Marine Biology - An Annual Review, 483-513.

Meynecke, J.O., Poole, G.C., Werry, J., Lee, S. Y., 2008. Use of PIT tag and underwater video recording in assessing estuarine fish movement in a high intertidal mangrove and salt marsh creek. Estuarine Coastal and Shelf Science 79, 168-178.

Meynecke, J.O., Poole, G.C., Werry, J., Lee, S.Y., 2008. Use of PIT tag and underwater video recording in assessing estuarine fish movement in a high intertidal mangrove and salt marsh creek. Estuarine Coastal and Shelf Science 79, 168-178.

Odum, W., Heald, E., 1975. Mangrove Forests and Aquatic Productivity. In A. Hasler (Ed.). Coupling of Land and Water Systems SE - 5 (Vol. 10, pp. 129–136). Springer Berlin Heidelberg. doi:10.1007/978-3-642-86011-9_5

Roth, B.M., Rose, K.A., Rozas, L.P., Minello, T.J., 2008. Relative influence of habitat fragmentation and inundation on brown shrimp Farfantepenaeus aztecus production in northern Gulf of Mexico salt marshes. Marine Ecology Progress Series 359, 185-202.

Simenstad, C.A., Hood, W.G., Thom, R.M., Levy, D.A., Bottom, D.L., 2000. Landscape Structure and Scale Constraints on Restoring Estuarine Wetlands for Pacific Coast Juvenile Fishes. Concepts and Controversies in Tidal Marsh Ecology, 597-630.

Vance, D.J., Haywood, M.D.E., Heales, D.S., Kenyon, R.A., Loneragan, N.R., Pendrey, R.C., 2002. Distribution of juvenile penaeid prawns in mangrove forests in a tropical Australian estuary, with particular reference to Penaeus merguiensis. Marine Ecology Progress Series 228, 165-177.

Zimmerman, R.J., Minello, T.J., Rozas, L.P., 2000. Salt Marsh Linkages to Productivity of Penaeid Shrimps and Blue Crabs in the Northern Gulf of Mexico. Concepts and Controversies in Tidal Marsh Ecology, 293-314.