Dư Thống Nhất * Ngô Thị Đẹp

* Tác giả liên hệ (duthongnhat@gmail.com)

Abstract

This article presents the result of research on the self-esteem of 234 university students in Ho Chi Minh City. The purpose of the study was to identify the elements of self-esteem of students themselves. This study mainly used quantitative methods. The findings showed that what was self-evaluation nearly the most was moral character, then endeavor in learning elements came to the second, and the ability of sharing ones came to the lowest. The reliability coefficient of self-esteem scale was 0.905. The study results provided educators with scientific information for orienting education.
Keywords: Self-esteem, self-control, ability of sharing, moral character, endeavor in learing

Tóm tắt

Bài viết trình bài kết quả khảo sát việc tự đánh giá của 234 sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu là xác định các yếu tố của sự tự đánh giá bản thân sinh viên. Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng. Kết quả cho thấy sinh viên tự đánh giá tương đối cao yếu tố về tính cách đạo đức, kế đến là sự nỗ lực trong học tập và cuối cùng là khả năng chia sẻ. Hệ số tin cậy của thang đo tự đánh giá là 0,905. Kết quả nghiên cứu cung cấp cho các nhà giáo dục những thông tin khoa học để định hướng giáo dục sinh viên.
Từ khóa: Tự đánh giá, tính tự chủ, khả năng chia sẻ, tính cách đạo đức, nỗ lực học tập

Article Details

Tài liệu tham khảo

Branden,N.,1969. Thepsychologyofself-esteem.NewYork:Bantam.

Vũ Dũng, (chủ biên), 2008. Từ điển Tâm lý học. Nxb Từ điển Bách khoa.

Ngô Thị Đẹp, 2007. Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Đoàn Văn Điều, 2013. Khảo sát việc đánh giá tính cần thiết của đặc điểm nghề dạy học đối với sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Số 50, tr.100-109.

James, W., 1890. Principles of psychology. New York: Henry Holt.Vol 1.

Đỗ Ngọc Khanh. 2004. Khái niệm về tự đánh giá bản thân. Tạp chí Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Số 6, tr.41-45.

Mruk, C. J, 2006. Self-esteem research, theory, and practice: Toward a positive psychology of self-esteem. Springer Publishing Company.

Vũ Thị Nho, 2000. Tâm lý học phát triển. Nxb Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội.

Nunnally, J.C. and Burnstein I.H, 1994. Psychometric Theory. New York: McGraw – Hill.

Rosenberg, M., 1965. Society and the adolescent self-image. Princeton, NJ: Princeton University Press.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu với SPSS (Tập 2). Nxb Hồng Đức.

Đinh Thị Tứ, (chủ biên), 2003. Tìm hiểu sự tự đánh giá về thái độ đối với tập thể của sinh viên Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và mối liên quan của nó với bầu không khí tâm lý trong tập thể sinh viên. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.