Trần Sỹ Nam * , Kjeld Ingvorsen , Lê Hoàng Việt , Nguyễn Thị Huỳnh Như , Nguyễn Hữu Chiếm Nguyễn Võ Châu Ngân

* Tác giả liên hệ (tsnam@ctu.edu.vn)

Abstract

The estimated quantity of rice straw and its use in different provinces (An Giang, Dong Thap, Kien Giang and Can Tho) in the Vietnamese Mekong Delta were investigated based on a prepared questionnaire and field survey. The results showed that local farmers used six common types of rice straw treatment and management, including: burning, burying, mushroom cultivation, breeding, sale and giving to neighbors. The usage of rice straw also varied seasonally. In the winter-spring season, straw burning is the most common activity (98.2%), whereas the remaining activities are mushroom cultivation and sale. In the summer-autumn season, the proportion of straw burning decreased to 89.7% level, burying was accounted for 6.65%. In the autumn-winter season, burning had lowest level (54.1%) while the proportion of straw burying was quite high (26.1%), followed by mushroom cultivation (8.1%) and the rest. Annually, the estimated quantity of rice straw in the Vietnamese Mekong Delta was approximated of about 26.2 million tons, in which 20.9 million tons was burned directly on the fields. This led to an accumulated release approximately 17.95 million tons of CO2, 485.58 thousand tons of CO and 10.38 thousand tons of NOx in the atmosphere. The results also showed that most of farmers tended to continue burning rice straw as a habit in the coming years.
Keywords: Rice straw, burning, rice straw treatment, emission, the Mekong Delta

Tóm tắt

Lượng rơm rạ sau thu hoạch và các biện pháp sử dụng rơm rạ ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được khảo sát thông qua phỏng vấn kết hợp thu mẫu trên đồng ruộng tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và Cần Thơ. Kết quả khảo sát cho thấy có 6 hình thức quản lý và xử lý lượng rơm rạ được người dân lựa chọn phổ biến là đốt rơm, vùi rơm, trồng nấm, chăn nuôi, bán và cho người khác. Các hình thức xử lý rơm trên ruộng thay đổi tùy theo mùa vụ. ở vụ Đông Xuân, đốt rơm là hình thức được sử dụng phổ biến nhất (98,2%), còn lại trồng nấm, bán rơm, cho rơm chiếm tỷ lệ rất thấp. ở vụ Hè Thu, tỷ lệ đốt rơm giảm xuống còn 89,7%, vùi rơm chiếm 6,7%. Vụ Thu Đông có tỷ lệ đốt rơm thấp nhất (54,1%), tỷ lệ vùi rơm tại ruộng khá cao (26,1%), kế đến là trồng nấm (8,1%), các hình thức khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả ước tính lượng rơm rạ phát sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 vào khoảng 26,2 triệu tấn/năm, trong đó khoảng 20,9 triệu tấn/năm là người dân đốt. Lượng rơm đốt ước tính hằng năm phát thải 17,95 triệu tấn CO2, 485,58 nghìn tấn CO và 10,38 nghìn tấn NOx vào khí quyển. Kết quả điều tra còn ghi nhận đa số nông dân đều có khuynh hướng giữ nguyên tập quán đốt rơm trong các năm tiếp theo.
Từ khóa: Rơm rạ, đốt rơm, xử lý rơm, phát thải, Đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aalde, H., (2006). Agriculture, Forestry and Other Land Use - Generic Methodologies Applicable to Multiple Landuse Categories. Institute for Global Environmental Strategies (IGES), Hayama, Kanagawa, Japan.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2010 – Tổng quan Môi trường Việt Nam.

Gadde B., Bonnet S., Menke C., and S. Garivate (2009). Air pollutant emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines. Journal of Environmental Pollution, Vol. 157, p1554-1558.

He Y, Pang Y, Liu Y, Li X, and Wang K, 2008. Physicochemical characterization of rice straw pretreated with sodium hydroxide in the solid state for enhancing biogas production. Energy and Fuels 22, 2775-2781.

IPCC, 2007. IPCC Fourth Assessment Report: Climate Change 2007. http://http://www.ipcc.ch/publications_and_data/publications_and_data_reports.shtml#.UooeZeL9Whs. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2013.

Ngô Thị Thanh Trúc, 2005. Đánh giá tác động kinh tế - môi trường của tập quán đốt rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học môi trường. Trường Đại học Cần Thơ.

Ngô Thị Thanh Trúc, 2005. Đánh giá tác động kinh tế - môi trường của tập quán đốt rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học môi trường. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thành Hối, 2008. Ảnh hưởng sự chôn vùi rơm rạ tươi trong đất ngập nước đến sinh trưởng của lúa (Oryza sativa L.) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ, tr. 46-55.

Nguyễn Văn Thu, 2010. Kết quả bước đầu khảo sát sử dụng các loại thực vật để sản xuất khí sinh học (biogas). Kỷ yếu khoa học. Khép kín các quá trình tuần hoàn dinh dưỡng về chất cơ bản vô hại đến vệ sinh từ các hệ thống thủy lợi phi tập trung ở Đồng bằng sông Mê Kông (SANSED II). 01/2010. Tr. 88 – 92.

Nguyễn Võ Châu Ngân, 2012. Khả năng sử dụng lục bình và rơm làm nguyên liệu nạp bổ sung cho hầm ủ biogas. Tạp chí Khoa học 2012:22a 213-221. Đại học Cần Thơ.

Tổng cục thống kê Việt Nam, 2013. http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717. Truy cập ngày 18/11/2013

Tổng cục Thống kê, 2012. Niên giám Thống kê 2011. NXB Thống kê. Hà Nội.

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2010. http://www.vaas.org.vn/khai-giang-lop-tap-huan-cac-bien-phap-tiem-nang-giam-thai-khi-nha-kinh-trong-san-xuat-nong-nghiep-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-a6660.html. Truy cập ngày 15/04/2014

Vlasenko E Y et al., 1997. Enzymatic hydrolysis of pretreated rice straw. Bioresource Technology 59,109-119.

Wati L, Kumari S, Kundu B. S, 2007. Paddy straw as substrate for ethanol production. Indian J. Microbiol., 47, 26-29.

Yoswathana N, Phuriphipat P, Treyawutthiwat P, Eshtiaghi M. N, 2010. Bioethanol production from rice straw. Energy Research J. 1(1), 26-31.