Võ Nam Sơn * , Nguyễn Thanh Phương Trương Tấn Nguyên

* Tác giả liên hệ (vnson@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aims to determine the differences in farming practice and water quality between intensive tiger shrimp (3 ponds) and white-leg shrimp farms (3 ponds). Record keeping of shrimp pondswere selected to record information related to farming practice. Water, sidement and harvested shrimp and feed samples in the tiger and white-leg shrimp ponds were collected to analyze the water/sediment quality and total nitrogen and phosphorus in the harvested shrimp and feeds. Results of survey showed that the stocking density and yield in tiger shrimp farms (26.47 shrimp/m2, 6.63 ton/ha/crop) were significantly lowerthan those in white-leg shrimp farms (80.67 shrimp/m2, 12.90 ton/ha/crop; p0,05). Feed conversion ratio in white-leg shrimp farms was significantly lower than that intiger shrimp farms.Generally, temperature, salinity, total organic matter in the white leg shrimp ponds were higher than those of the tiger shrimp ponds. Dissolved oxygen, nitrite, nitrate, total nitrogen and total phosphorus in the white-leg shrimp ponds were also higher than those of tiger shrimp ponds. The percentage of nitrogen assimilated from feed to white-leg shrimp bodies (20.6±1.79%) was significantly higher than that in tiger shrimp (14.72±1.26%) (p0.05).
Keywords: Tiger shrimp, white-leg shrimp, technical characteristics, environment

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước ở hai mô hình nuôi tôm sú (3 ao) và tôm thẻ chân trắng (TTCT) 3 ao. Nhật ký ao nuôi của tôm được chọn thu thập số liệu về đặc điểm kỹ thuật của nuôi tôm sú và TTCT. Mẫu nước, bùn, tôm thu hoạch và thức ăn trong mô hình nuôi tôm sú và TTCT được thu và phân tích đặc điểm chất lượng nước, bùn đáy ao và tổng đạm, tổng lân trong mẫu thức ăn và mẫu tôm thu hoạch. Kết quả điều tra cho thấy, mật độ thả giống và năng suất của ao tôm sú (26,47 con/m2, 6,63 tấn/ha/vụ) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với ao nuôi TTCT (80,67 con/m2, 12,90 tấn/ha/vụ; p0,05). Hệ số chuyển hóa thức ăn của mô hình nuôi TTCT thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với mô hình nuôi tôm sú (p0,05) so với mô hình nuôi tôm sú (11,15±1,01%).
Từ khóa: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, kỹ thuật nuôi, môi trường

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd, C.E and B.W. Green. 2002. Coastal Water Quality Monitoring in Shrimp Areas: An Example from Honduras. Report of the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment. Work progress for Public Discussion. 29 p.

Boyd,C.E,1998. Water quality in pond for aquaculture.Department of fisheries and applied aquaculture, Auburn University.

Boyd, C.E. and D.R. Teicher-Coddington. 2001. Inland shrimp farming and the environment. World Aquaculture Society: 143 J.M Parker Coliseum Louisiana State University Baton Rouge LA 70803 USA. ISSN: 1041-5602.

Boyd, C.E., C.W. Wood and T. Thunjai. 2002. Aquaculture pond bottom soil quality management. Pond dynamics / Aquaculture Collaborative Research Support program Oregon state University, Corvallis, Oregon 97331-1641. 41p.

Briggs, M., 2006. Cultured aquatic species information programme Penaeus vannamei(Boone, 1931). In: FAO fisheris and aquaculture department. http://www.fao.org/fishery/culture species/Lipopenaeus_vannamei/en.

Chanratchakool, P., J.F. Turnbull, S.J.F. Smith, I.H. MacRae and C. Limsuwan, 1995. Aquatic animal health research institute. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Dịch bởi Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Chen, J.C. and S.F. Chen, 1992. Effects of nitrite on growth and molting of Penaeus monodonjuveniles. Comparative boichemistry and physiology part C: Comparative pharmacology and toxicology. 101: 453-458.

Dương Vĩnh Hảo, 2009. phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng. Luận văn cao học chuyên ngành NTTS, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Kungvankij, P., T.E. Chua, J. Pudadera, G. Corre, L.B. Tiro, I.O. Potestas, G.A. Taleon and J.N. Paw, 1986. Shrimp culture: pond design, operation and management. NACA training manual series. 2:50-68.

Lê Xuân Sinh và Nguyễn Trung Chánh, 2009. Tôm sú (Penaeus monodon) sinh thái ở Cà Mau. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. 9: trang 38-47.

Nguyễn Thanh Long và Võ Thành Toàn, 2008. Đánh giá mức độ tích lũy đạm lân trong mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí Khoa học- Trường Đại học Cần Thơ. 2008(1):44-52.

Nguyễn Văn Mạnh và Bùi Thị Nga, 2011. Đánh giá mức độ tích tụ và ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1: 73-79.

Tạ Văn Phương, 2006. Nghiên cứu sự biến động các yếu tố môi trường và sự tích lũy đạm lân trong ao nuôi tôm sú thâm canh ở Vĩnh Châu-Sóc Trăng. Luân văn tốt nghiệp cao học. Trường Đại học Cần Thơ.

Tổng cục Thống kê, 2012. Nhà xuất bản thống kê – Hà Nội.

Thakur, D.P. and C.K. Lin, 2003. Water quality and nutrient budget in closed shrimp (Penaeus monodon) culture systems. Aquacultural engineering. 27: 159-176.

Võ Văn Bé, 2007. Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (Penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Tăng. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành NTTS, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Vũ Thế Trụ, 2001. Thiết lập và điều hành trại sản xuất tôm giống tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. trang 33-46.

Wanninayake, W.M.T.B, R.M.T.K. Ratnayake and U. Edirisinghe, 2001. Experimental culture of tiger shrimp (Penaeus monodon) in low salinity environment in SriLanka. Asian fishries forum, Kaohsing (Taiwan).