Đỗ Thị Thanh Hương * , Nguyễn Thị Kim Hà , Bùi Văn Mướp Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (dtthuong@ctu.edu.vn)

Abstract

In Vietnam, the giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) is reared mainly in the Mekong Delta, especially in ponds, garden canals and paddy fields including low pH areas; and is potential species of the freshwater aquaculture. The effects of pH on the giant freshwater prawn was carried out to determine the upper and lower pH threshold of this species. In addition, hemolymphosmolality and glucose concentration; molting cycle, growth and survival rate of the prawns were also investigated at different pH water levels. The results of the studies showed that the upper and lower pH threshold of this species in three hours of exposure were 3 and 11; the hemolymph osmolality fluctuated from 370 mOsm/kg to 430 mOsm/kg; while the glucose concentrations peaked at pH=5.5 (12.1-31.6 mg/mL) and pH=6.0 (8.43-29.1 mg/mL). After 70 days of rearing, the growth of prawns was fastest at pH=8.0 (15.2±0.05g), the daily weight gain was 0.08±0.00 mg/day; the molting cycle at pH=7.0 and 8.0 was 12 days; and the survival rate was 100% at pH=8.0. The results of this experiment indicated that the giant frshwater prawn grows well in the water environment with a range of pH from 7.0 to 9.0; if the pH out of this range the physiology and growth are affected.
Keywords: Macrobrachium rosenbergii, pH, glucose, osmolality

Tóm tắt

ở Việt Nam, tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long mà nhiều nhất là nuôi trong ao, ruộng lúa, mương vườn kể cả ở vùng bị nhiễm phèn nhẹ; và là đối tượng tiềm năng của nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra khả năng chịu đựng pH cao và pH thấp của tôm, sự thay đổi áp suất thẩm thấu (ASTT) và hàm lượng glucose trong máu, chu kỳ lột xác, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm ở giá trị pH khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng chịu đựng pH cao của tôm là 11 và pH thấp là 3. Các chỉ tiêu sinh lý như ASTT trong khoảng 373 mOsm/kg đến 430 mOsm/kg; hàm lượng glucose trong máu tăng cao nhất ở nghiệm thức pH=5,5 (12,1-31,6 mg/100 mL) và pH=6,0 (8,43-29,1 mg/100 mL). Tăng trưởng khối lượng sau 70 ngày nuôi cao nhất ở pH=8,0 là 15,2±0,05 g/con, tăng trưởng theo ngày (DWG) là 0,08±0,00 mg/ngày. Chu kỳ lột xác của tôm sau 70 ngày nuôi ổn định ở pH=7,0 và 8,0 là 12 ngày. Tỷ lệ sống của tôm ở pH=8,0 là 100%. Kết quả nghiên cứu khẳng định khoảng pH thích hợp trong nuôi tôm càng xanh là từ 7,0?9,0 và tối ưu nhất là pH=8,0. Các giá trị pH nằm ngoài giới hạn này có ảnh hưởng đến tăng trưởng của tôm càng xanh.
Từ khóa: Tôm càng xanh, pH, glucose, Áp suất thẩm thấu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Allan, G.L., Maguire, G.B.,1992. Effects of pH and salinity on survival, growth and osmoregulation in Penaeus monodonFabricius. Aquaculture. 107: 33–47.

APHA, 1995.Standardmethods for the examination of waterand wastewater, 19thed. APHA, American Public Health Association;Washington.

Brogowski Z., Siewert, H. and Keplinger, D., 2005. Feeding and growth responses of Bluegill fish (Lepomis macrochirus) at various pH Levels. Polish Journal of environmental studies. Vol 14, No 4: 517–519.

Cheng, W., Su-Mei Chen, Feng-I Wang, Pei-I Hsu, Chun-Hung Liu, Jiann-Chu Chen,2003.Effects of temperature, pH, salinity and ammonia on the phagocytic activity and clearance efficiency of giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergiito Lactococcus garvieae. Aquaculture 219 (1–4), p:111–121.

Hugget, A. ST. G. and Nixon, D. A., 1957. Use of glucose oxidase, peroxidase, and o-dianisidine in determination of blood and urinary glucose. Biochem. J. 66: 12

Huong, D.T.T., W–J. Yang, A. Atsuro and M.N. Wilder, 2001. Change in free amino acids in the hemolymph of the gaint freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii)exposed to varying salinities: relationship to osmoreglatory ability. Comparative Biochemistry and Physiology Part A. 128: 317–326.

Huong, D. T. T., Wang T., Bayley M. &Phuong, N.T.,2010. Osmoregulation, growth ang moulting cycles of the gaint freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii)at different salinities. Aquaculture Research: 1-9

Imsland. A.K., Arnþór G., Snorri G., Atle F., Jon A., Ingolfur A., Arnar F.J., Heiddis S., and Helgi T., 2008. Effects of reduced salinities on growth, feed conversion efficiency and blood physiology of juvenile Atlantic halibut (Hippoglossus hippoglossusL.). Aquaculture 274, p:245–259.

Law, A.T.,Wong, Y.H., Abol-Munafi, A.B., 2002. Effect of hydrogen ion on Macrobrachium rosenbergii(de Man) egg hatchability in brackish water. Aquaculture 214: 247–251.

Martínez-Porchas, Luis Rafael Martínez-Córdova and Rogelio Ramos-Enriquez, 2009. Cortisol and Glucose: Reliable indicators of fish stress. Pan-American Journal of Aquatic Sciences 4 (2): 158-178.

Masuo, A.Y., and Val,A.L., 2002. Low pH and calcium effects on net Na+ and K+ fluxes two catfish species from the Amazon River (Corydoras: Callichthydae). Braz. J. Med. Bio. Res., Vol. 35 (3) : 361–367.

Morgan, D.O., McMahon, B.R., 1982. Acid tolerance and effects of sublethal acid exposure on ionoregulation and acid– base status in two crayfish Procambarus clarkiiand Orconectes rusticus. J. Exp. Biol. 97: 241–252.

New, M.B., 1995. Status of freshwater prawn farming: A rewiew. Aquacuture Research. 26: 1–54.

Nguyễn Hương Thùy, 2010. Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus)giai đoạn giống. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Marcy, N. Wilder, 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. NXB Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. 127 trang.

Sandifer, P.A and Smith,T.I.J.,1985. Freshwater prawn. In: Hunner and E. E Brown, Edit. Crustacean and mollusc aquaculture in the United Stats’. Van Nostrand Rienhold, New York: 63–125.

Chen, S.M and J.C. Chen, 2003. Effects of pH on survival, growth, molting and feeding of giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii. Aquaculture 218: 613–623

Wedemeyer G.A. and Yasutake,W.T.,1977. Clinical methods for the assessment of the effects of environmental stress on fish health. Washington: U.S. Dept. of the interior. Technical papers / U.S. fish and wildlife service.No. 89.

Wickins, J.F., 1984. The effect of hypercapnic sea water on growth and mineralization in penaeid prawns. Aquaculture 41: 37– 48.

Wurts, W.A., and Robert M. D., 1992. Interactions of pH, Carbon dioxide, Alkalinity and Hardness in fish ponds. SARC publications. No. 464.

Zanotto, E.P.,Wheathy, M., 1993. The effect of ambient pH on electrolyte regulation during the postmoult period in freshwater crayfish Procambarus clarkii.J. Exp. Biol. 178: 1–19.

Kuo, C.M. and Yang,Y.H.,1999. Hyperglycemic responses to cold shock in the freshwater giant prawn, Macrobrachium rosenbergii. J Comp Physiol B, 169: 49-54