Bùi Thị Minh Thu * Lê Nguyễn Đoan Khôi

* Tác giả liên hệ (thubtm@fpt.edu.vn)

Abstract

In business of Lilama there are many factors in attracting participation in the management system, such as material, economic, cultural, information... but people remains the leading factor. The economic crisis and competition of sources direct production employees ongoing harsh in erection industry lead to Lilama serious affected. Study of the work motivation of direct production employees plays an important role in attracting and retaining talents for Lilama. Research results were analyzed from observation, testing the reliability of the scale and factor analysis. Then correlation analysis, multiple linear regression under multivariate normal regression, the study found seven factors that affect the work motivation of direct production employees in Lilama: corporate culture, work, opportunity for training and development, working conditions, wages and welfare regime, relationships with colleagues, relationships with the leaders. In of which wages and welfare regime with the corporate culture is the most powerful factor. Results obtained from the study suggest vital implications in developing suitable strategies and development plan to attract human resources Lilama.
Keywords: Work motivation, direct production employees, corporate culture

Tóm tắt

Trong hoạt động kinh doanh ở Lilama có nhiều nhân tố tham gia vào hệ thống quản lý như vật chất, kinh tế, văn hoá, thông tin…nhưng con người vẫn là yếu tố hàng đầu. Sự khủng khoảng kinh tế và cạnh tranh nguồn lao động trực tiếp sản xuất đang diễn ra khắc nghiệt ở ngành lắp máy dẫn đến Lilama cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất có tầm quan trọng trong thu hút và giữ chân người tài cho Lilama. Nghiên cứu đã tiến hành phân tích kết quả thu thập được từ quan sát, kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố. Sau đó phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội theo hồi quy đa biến thông thường, nghiên cứu đã phát hiện 07 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất Lilama là: Văn hóa doanh nghiệp, công việc, cơ hội đào tạo và phát triển, điều kiện làm việc, lương và chế độ phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp, mối quan hệ lãnh đạo. Trong đó, lương và chế độ phúc lợi với văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tác động mạnh nhất. Kết quả có được từ nghiên cứu là gợi ý quan trọng trong việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phù hợp phát triển nguồn nhân lực của Lilama.
Từ khóa: Động lực làm việc, Nhân viên trực tiếp sản xuấ, Văn hóa doanh nghiệp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adams, J.S. (1963) “Towards An Understanding of Inequality.” Journal of Abnormal and Normal Social Psychology.(67), pp. 422-436.

Artz,B.(2008),”Job Satisfaction Review of Labour”,Economics & Industrial Relations,22 (2).

Bob Nelson, Blanchard Training & Development (1991), Unpublished Doctoral Dissertation, University of North Carolina, USA.

Charles W.L. Hill and Gareth R. Jones (2008), Strategic Management an Integrated Approach by, Houghton Mifflin Company, USA.

Chew, Janet Cheng Lian (2004), The influence of human resource, Murdoch University, USA.

Clayton Alderfer (1972), Học thuyết E.R.G (Existance, Relatedness, Growth), New York.

Dubrin (1995), Learship, Research findings, practise,skill,Boston, MA, Houghton Mifflan.

Edwin locke(1996, page 117-124), Applied & Preventive Psychology, Cambridge University Press. Printed in the USA

Farhaan Arman (2009), Employees motivation at Areco India manufacturing private Limited,The M.B.A Degree Course of Bangalore University, June, 38.

Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey, AnInstrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences,Yale University, USA.

Hackman, J.R. & Oldham, G. R. (1976, page 16,250-279), Motivation through the design of work, test of a theory. Organizational Behavior and Human Performance, New York.

Hackman, J.R. & Oldham, G. R. (1980, page 77), Work redesign, Mass, Addison- Wesley.

Hair, J.F. Jr. , Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, (5thEdition),Upper Saddle River, NJ, Prentice Hall.

Herzberg, Frederick (1959), “The Motivation to Work”, Harvard Business Review Classics, New York.

Jex, S.M.&Britt, T.W. (2008), “Organizationa Psychology Research", Canadian Journal of Behavioural Science41. (4) page 213-226.

Kovach, K.A. (1995), “Employee motivation: addressing a crucial factor in your organization’s performance”, Employment Relations Today 22 (2), page 93-107.

Kwame R. Charles, Lincoln H. Marshall, (1992) "Motivational Preferences of Caribbean Hotel Workers: An Exploratory Study", International Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol. 4 Iss: 3.

Maslow, A.H. (1943), “A theory of human motivation”, Psychological Review, 50, 370- 396.

McClelland, D. C. (1985), Human motivation, Cambridge University Press, USA.

Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Maketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM trong quản trị kinh doanh, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Tp.HCM.

Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tếTp.HCM, Tp.HCM.

Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.

P. M. Bentler, C. Chou (1987, 16; 78-117.)Sociological Methods and Research (Sample Size, SEM), USA.

Porter and Lawler (Porter, III 1968) further expanded Vroom's expectancy theory,Harvard Business Review Classics, New York.

Silverthorne, C. (1992),Work motivation in the United States, Russia

Simons and Enz (Cornell, 1995), employee motivation, United States of America

Stephen Overell (2009), The Meaning of Work, The Work Foundation, London.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using multivariate statistics(3rd ed.), New York.

Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí Phát triển Kinh tếsố: 244 năm: 2/2011.

Vroom V H (1964), Work and motivation,New York, Wiley, USA.

Wanda Roos (2005), The relationship between motivation and satisfaction of employees with corporate culture, University of South Africa, USA.

Wong, S., Siu, V., & Tsang, N., (1999), “The impact of demographic actorson Hong Kong hotel employees’ choice of job-related motivators”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 11 (5), page 230-241.