Nguyễn Phước Tài *

* Tác giả liên hệNguyễn Phước Tài

Abstract

The process of formation and development of religions from the Buu Son Ky Huong, Tu An Hieu Nghia to Hoa Hao Buddhism in An Giang Province has made significant contributions to the reclamation process, farm establishments, and leadership towards war resistance against French colonialists. Those tasks attracted a large number of followers, An Giang people, who actively joined and voluntarily operated. In this article, we will analyze and set up a few significant relationships of the three above religions - it is considered the important point to make a success towards the religions: Buu Son Ky Huong, Tu An Hieu Nghia and Hoa Hao Buddhism in An Giang Province.
Keywords: Relationships of doctrine, Buu Son Ky Huong Religion, Tu An Hieu Nghia Religion, Hoa Hao Buddhism, An Giang province

Tóm tắt

Trong quá trình hình thành và phát triển, các tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa và Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang đã có những đóng góp rất đáng kể trong quá trình khai hoang, lập trại ruộng, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Những việc làm ấy đã được đông đảo tín đồ, người dân An Giang tiếp nhận và thực hiện một cách tự nguyện. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ phân tích và nêu lên một vài ý nghĩa về mối quan hệ trong tư tưởng giáo lý của ba tôn giáo trên ? đây được xem là điểm nhấn quan trọng tạo nên sự thành công của ba tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa và Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang.
Từ khóa: Mối quan hệ về mặt giáo lý, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, Tỉnh An Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hà Tân Dân (1971), Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tủ sách sưu khảo sử liệu Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Sài Gòn.

Đặng Thế Đại (2008), “Tính đặc sắc Nam Bộ và truyền thống văn hóa Việt Nam qua một dòng tôn giáo”, Nghiên cứu tôn giáo, Số 58 – 2008.

Hồng Điệp (2010), “Truyền thống yêu nước của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa”, nguồn http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/1239/Truyen_thong_yeu_nuoc_cua_tin_do_dao_Tu_An_Hieu_Nghia.

TS. Bùi Thị Thu Hà (2012), Phật giáo Hòa Hảo tri thức cơ bản, Nxb. Từ điển Bách Khoa.

Mai Thanh Hải (2008), “Các “Đạo” của nông dân châu thổ Sông Cửu Long từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Đạo Lành và Đạo Ông Nhà Lớn”, Nghiên cứu Tôn giáo, Số 2 - 2008.

TS. Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa của người Việt Nam bộ (1867 – 1975), Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

TS. Đinh Văn Hạnh, “Đặc trưng văn hóa và ý nghĩa biểu trưng tôn giáo của Bửu Sơn Kỳ Hương và Tứ Ân Hiếu Nghĩa”, nguồn http://www.vanchuongviet.org.

Nguyễn Văn Hầu (1973), Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, xuất bản tại Ban quản tự Tòng Sơn cổ tự.

TS. Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ và Tôn giáo bản địa (Bửu Sơn Kỳ Hương – Cao Đài – Hòa Hảo), Nxb. Tôn Giáo, Hà Nội.

Vương Kim (1960), Đời Hạ Ngươn, Nxb. Long Hoa, Sài Gòn.

Vương Kim (1966), Bửu Sơn Kỳ Hương, Nxb. Long hoa, Sài Gòn.

Vương Kim và Đào Hưng (1953), Đức Phật thầy Tây An, Nxb. Long Hoa, Sài Gòn.

Dật Sĩ và Nguyễn Văn Hậu (1972), Thất Sơn Mầu Nhiệm, Nxb. Từ Tâm.

Huỳnh Phú Sổ (1966), Sấm giảng thi văn giáo lý, Ban Phổ thông giáo lý Trung ương Phật giáo Hoà Hảo.

Đức Bổn Sư (1967), Linh sơn hội thượng kinh, Hiếu Nghĩa Kinh (quyển Thượng, Trung và Hạ), Nhà in Phật Đường Tự, Chợ Lớn.

Nguyễn Phước Tài (2012), “Những điểm tương đồng và khác biệt của hai tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương và Tứ Ân Hiếu Nghĩa ở An Giang”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, 12/2012.

TS. Phan Lạc Tuyên (2000), “Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (BSKH), một vài suy nghĩ”, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Lấp Vò.

http://btgcp.gov.vn: Website Ban Tôn Giáo Chính Phủ.

http://vi.wikipedia.org/wiki/Đạo_Tứ_Ân_Hiếu_Nghĩa.

http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/1071/DAO_PHAT_GIAO_HOA_HAO_HOAT_DONG_VA_PHAT_TRIEN.