Nguyễn Đăng Hai *

* Tác giả liên hệ (nguyendanghai84@gmail.com)

Abstract

Vietnamese literary theory textbooks have been the object of many research articles, essays and dissertations since published up to date. However, the literature’s “anthropological” essence in most of these textbooks has not been summaried and evaluated yet. This article aimed at analyzing and assessing the process of moving and developing of the beliefof the literature’s “anthropological” essence in Vietnamese literary theory textbooks from 1960 up to date. From 1960 to 1986, this belief depended on the class character; but since 1986, it has escaped from this character step by step, more and more featured and confirmed by theorists on many aspects.

Keywords: Literature, humanity, ?anthropological? essence, textbooks, literary theory

Tóm tắt

Từ khi ra đời đến nay, các giáo trình Lí luận văn học Việt Nam đã trởthành đối tượng nghiên cứu của nhiều bài viết, chuyên luận, luận văn. Nhưng vấn đề bản chất nhân học của văn học trong các giáo trình vẫn chưa được nghiên cứu tổng kết, đánh giá. Bài viết nhằm phân tích, đánh giá quá trình vận động, phát triển quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học trong các giáo trình Lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến nay. Ởgiai đoạn từ 1960 đến trước 1986, quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học phụ thuộc vào tính chất giai cấp; ở giai đoạn từ 1986 đến nay, quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học dần thoát khỏi tính chất giai cấp, nó ngày càng được nhiều nhà lí luận khẳng định và đề cao trên nhiều phương diện.

Từ khóa: Văn học, nhân tính, bản chất ?nhân học?, giáo trình, lí luận văn học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Lộc và ctv phiên dịch, 1989. Chủ nghĩa nhân đạo của triết học và triết học của chủ nghĩa nhân đạo. Viện Thông tin Khoa học Xã hội. Hà Nội. 83 trang.

Phương Lựu (Chủ biên), 1986. Lí luận văn học, tập 1: Nguyên lí tổng quát. Nxb Giáo dục. TP. Hồ Chí Minh. 303 trang.

Nguyễn Lương Ngọc (Chủ biên), 1980. Cơ sở lí luận văn học, tập 1. Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội. 478 trang.

Huỳnh Như Phương, 2010. Lí luận văn học (Nhập môn). Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh. 264 trang.

Trần Đình Sử, 2003. Lí luận và phê bình văn học. Tái bản lần thứ nhất. Nxb Giáo dục. Đà Nẵng. 431 trang.

Trần Đình Sử (Chủ biên), 2008. Giáo trình lí luận văn học, tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 227 trang.

Trần Đình Sử, 2012. Một nền lí luận văn học hiện đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc). Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội. 255 trang.

Tổ Bộ môn Lí luận Văn học các Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vinh và ĐH Tổng hợp, 1976. Cơ sở lí luận văn học, tập 1: Phần nguyên lí chung, Nxb Giáo dục. TP. Hồ Chí Minh. 204 trang.

Tổ Bộ môn Lí luận Văn học các Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vinh và ĐH Tổng hợp, 1978. Cơ sở lí luận văn học, tập 1: Phần nguyên lí chung (Sách bồi dưỡng giáo viên cấp II và III). Nxb Giáo dục. 188 trang.

Lê Ngọc Trà, 1990. Lí luận và văn học. Nxb Trẻ. TP. Hồ Chí Minh. 210 trang.