Bùi Thị Nga * , Võ Xuân Hùng Nguyễn Phan Nhân

* Tác giả liên hệ (btnga@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was done to assess quantities of hazardous waste from using pesticides for rice cultivation in the Hau Giang province. The hazardous solid wastes from rice farming included paper, nylon bags, metal glass and plastic bottles corresponding to 1%, 2%, 23% and 74%, accordingly. The average solid wastes were removed approximately 12.8 kg.ha-1.year-1, of which 52% was left in the rice field, 30% was recycled and 18% was burnt. The model of hazardous waste management at household scale showed that the proportion of waste recycling occupied 53% of total wastes, contributing to reduction of environmental pollutions and enhancing people?s awareness on rural environment protecting assignment. In order to minimize the hazardous waste quantity, training on effective use of pesticides, the socialization of wastes collection from agriculture and studying on the effective treatment of hazardous solid  wastes in the Hau Giang province were recommended.
Keywords: Hazardous  wastes, pesticides, rice cultivation, solid wastes, waste managements

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá lượng chất thải nguy hại phát sinh từ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất thải rắn nguy hại phát sinh bao gồm giấy chiếm 1%; bao nilon 2%; thủy tinh - kim loại 23% và chai nhựa 74%. Trung bình lượng chất thải rắn nguy hại khoảng12,8 kg/ha/năm; trong đó thải bỏ quanh ruộng chiếm 52%, tái chế đạt 30% và đốt 18%. Kết quả xây dựng mô hình quản lý chất thải quy mô hộ gia đình cho thấy, tỷ lệ tái chế đạt 53% tổng lượng phát thải, mô hình góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao ý thức người dân trong công tác bảo vệ môi trường nông thôn. Để giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh, cần thường xuyên tập huấn sử dụng thuốc đúng phương pháp; xã hội hóa công tác thu gom và nghiên cứu qui trình xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

Từ khóa: Canh tác lúa, chất thải rắn, chất thải nguy hại, quản lý chất thải, thuốc bảo vệ thực vật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beketov, M.A., K. Foit, R.B. Schafer, C.A. Schriever, A. Sacchi, E.Capri, J. Biggs, C.Wells, M.Liess, 2009. SPEAR indicates pesticide effects in streams–Comparative use of species – family – level biomonitoring data. Environmental pollution, Vol 157, 1841-1848.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2011. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam. Thông tư số 36/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 05 năm 2011.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. Tình hình nhập khẩu và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường online [15/06/2013].

http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/cccs/Pages/TìnhhìnhnhậpkhẩuvàsửdụngthuốcbảovệthựcvậtởViệtNam.aspx.

Castillo, L.E., Martinez, E., Ruepert, C., Savage, C., Gilek, M., Pinnock, M., Solis, E., 2006. Water quality and macroinvertebrate community response following pesticide applications in a banana plantation, Limon, Costa Rica. Science of the Total Environment, vol 367, 418–432.

Heckmann L.H., and Friberg N., 2005. Macroinvertebrate community response to pulse exposure with the insecticide Lambda – Cyhalothrin using in stream mesocosms. Environmental Toxicology and Chemistry, Vol. 24, No. 3, 582-590.

Liess M., Ralf B. Schafer and Carola A. Schriever, 2008. The footprint of pesticide stress in communities – species traits reveal community effects of toxicants. Science of the total environment, vol 406, 484 – 490.

Niên giám thống kê, 2010. Niên Giám Thống Kê 2010 tỉnh Hậu Giang. Nhà xuất bản Thống Kê.

Pham Van Toan, 2011. Pesticide use and management in the Mekong Delta and their residues in surface and drinking water. Dissertation. Institute for Environment and Human Security. United Nations University in Born, pp. 202.

UNESCO Việt Nam, 2010. UNDP hỗ trợ Việt Nam xử lý hóa chất BVTV hữu cơ tồn lưu (POP). UNESCO.

WHO, 2004. Preventing Health Risks from the Use of Pesticides in Agriculture. World Health Organization.