Đào Quốc Bình * , Lâm Nguyễn Ngọc Hoa Ngô Thụy Diễm Trang

* Tác giả liên hệĐào Quốc Bình

Abstract

In the traditional earthern pond culture, water in intensive Trichogaster pectorlis Regan pond culture needs to be renewed by flushing out directly to the adjacent canals, leading to degradation of aquatic ecosystem. In order to reuse excessive nutrients, purify pond water and use surface water more effectively, the floating beds of water lettuce (Pistia stratiotes L.) at four coverage ratios of 0, 25, 50 and 75% pond surface area were applied. The concentration of NH4-N in the water body was low in all treatments while TP concentration was higher in the lower coverage ratios of 0 and 25%. Coverage ratios did not affect fish growth except the greatest feeding efficiency in the 25% coverage. During 60 days of experiment, water in the experimental tanks did not require changing, but water quality was remained within a suitable range for normal growth of Snakeskin gourami. Therefore, the study helps to maximize efficiency of water use and utilize nutrients that contributes to protect the environment and to sustainably manage water resource.
Keywords: Pistia stratiotes L., Trichogaster pectorlis Regan, nitrogen, phosphorus, surface coverage ratios

Tóm tắt

Với cách nuôi truyền thống, nước trong ao nuôi cá Sặc rằn thâm canh cần được thay mới bằng cách thải trực tiếp ra hệ thống kênh rạch dẫn đến sự suy thoái của hệ sinh thái thủy vực. Nhằm tận dụng lượng dinh dưỡng thừa, làm sạch nước ao nuôi cá và sử dụng nguồn nước mặt hiệu quả hơn, các bè nổi thả bèo Tai tượng (Pistia stratiotes L.) với 4 mức độ che phủ 0, 25, 50 và 75% diện tích bề mặt ao được sử dụng và đánh giá. Nồng độ NH4-N thấp ở tất cả các nghiệm thức, trong khi TP có nồng độ cao ở tỷ lệ che phủ thấp 0 và 25%. Tỷ lệ che phủ không ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá, ngoại trừ hiệu quả thức ăn của tỷ lệ che phủ 25% là nhỏ nhất. Trong suốt 60 ngày nghiên cứu, không cần thay nước cho cá, nhưng chất lượng nước vẫn được duy trì trong phạm vi cho phép cho cá tăng trưởng bình thường. Qua đó, tăng hiệu quả sử dụng nước và tận dụng dinh dưỡng, góp phần bảo vệ môi trường và quản lý bền vững tài nguyên nước.
Từ khóa: Bèo Tai tượng, cá Sặc rằn, đạm, lân, tỷ lệ che phủ bề mặt

Article Details

Tài liệu tham khảo

American Public Health Association (APHA), American Water Works Association (AWWA), Water Control Federation (WCF), 1998. Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th ed. Washington D.C., USA.

Boyd, C.E., 1998. Water Quality for pond Aquaculture. Reasearch and Development series No. 43, August 1998, Alabama. 37 pp.

Brix, H., 1994. Functions of Macrophytes in Constructed Wetlands, Water Science and Technology. 29(4): 71-78.

Brix, H., 2003. Plant Used in Constructed Wetland and Their Function. The 1st International Seminar on “The Use of Aquatic Macrophyles for Wastewater Treatment in Constructed Wetland”. Hosted by ICN and INAG, Portugal: 81-102

Bùi Huy Thông, 2012. Khả năng sinh khí của bèo Tai tượng (Pistia stratiotes) trong túi ủ biogas tại Mỹ Khánh-Phong Điền-Cần Thơ. Luận văn đại học Khoa Môi trường & TNTN. ĐH Cần Thơ. Cần Thơ, Việt Nam.

Đặng Đình Bạch và Nguyễn Văn Hải, 2006. Giáo trình Hóa học Môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 358 trang.

Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. NXB Đại học Cần Thơ.

FAO, 2012. Species Fact Sheets Trichogaster pectoralis (Regan, 1910). http://www.fao.org/fishery/species/3321/en, truy cập ngày 01/10/2012.

Henry-Silva, G.G. and A.F.M. Camargo, 2005. Ecological interrelationships between floating aquatic macrophytes Eichhornia crassipes and Pistia stratiotes. Hoehnea. 32: 445-452.

Konnerup, D., Trang, N.T.D., and H. Brix, 2011. Treatment of fishpond water by recirculating horizontal and vertical flow constructed wetlands in the tropics. Aquaculture. 313: 57-64.

Lê Thị Phương Mai, 2010. Đánh giá hiệu quả sử dụng chất thải qua hầm ủ biogas để cải tạo ao ương cá. Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. ĐH Cần Thơ. Cần Thơ, Việt Nam.

Lin, Y.F., Jing, S.R., Lee, D.Y. and T.W. Wang, 2002. Nutrient removal from aquaculture wastewater using a constructed wetlands system. Aquaculture. 209: 169-184.

Masser, M.P., Rakocy, L., and T.M. Losordo, 1999. Recirculating Aquaculture Tank Production Systems, Management of Recirculating Systems. SRAC Publication No. 452.

Ngô Trọng Lư và Thái Bá Hồ, 2001. Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt (Tập 1). NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Raju, R. A. and B. Gangwar, 2004. Utilization of potassium rich green leaf manures for rice (Oryza sativa) nursery and their effect on crop productivity. Indian Journal of Agronomy. 49: 244-247.

Reddy, K. R. and W. F. D. Busk, 1984. Growth characteristics of aquatic macrophytes cultured in nutrient enriched water. Economic Botany. 38: 229-239.

Roy, R., A.N.M. Fakhruddin, R. Khatun and M.S. Islam, 2010. Reduction of COD and pH of textile industrial effluents by aquatic macrophytes and algae. Journal of Bangladesh Academy of Sciences. 34 (1): 9-14.

Thủy sản Việt Nam, 2011. Lãi cao từ nuôi cá Sặc rằn. http://demo.letkit.vn/lai-cao-tu-nuoi-ca-sac-ran-article-1428.tsvn, truy cập ngày 02/10/2012.

Trang, N.T.D., 2009. Plants as bioengineers: treatment of polluted waters in the tropics. Doctoral thesis. Aarhus University. Aarhus, Denmark.

Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út, 2006. Bài giảng Quản lý chất lượng nước. Khoa Thuỷ sản. Đại học Cần Thơ.