Huỳnh Thị Ngọc Diệp * Hồ Huy Tựu

* Tác giả liên hệHuỳnh Thị Ngọc Diệp

Abstract

The study focuses on explaining the determinants of consumers? willingness to pay (WTP) for organic farmed pangasius. Health involvement (1), perceived risk toward farmed product (2), trust in food industry (3) and attitude toward organic - farmed pangasius (4) are purposely adopted as explained variables in theoretical model. Structural equation modelling is applied to analyze the collected data from 400 consumers in Nha Trang, Vietnam. The statistical testing confirms the reliability and validity of all constructs and measurement model which can be presentative for the population. The four variables are found to significantly affect consumers? (WTP), and of which the attitude toward organic - farmed pangasius is the strongest indicator of consumers? WTP. The results also support the theory of role of attitude in explaining behavior. Besides, consumers involving in health tend to pay more not only because of healthiness but also for preventing risks from eating conventional farmed pangasius. The results are important to marketers, who target organic market segment, should position organic products as healthy category. Moreover, they should launch a marketing strategy to improve consumers?trust in this kind of product.
Keywords: Organic farmed pangasius, willingness to pay, health involvement, perceived risk, trust, attitude

Tóm tắt

Nghiên cứu này giải thích mức độ sẵn lòng chi trả thêm cho sản phẩm cá basa nuôi sinh thái. Sự quan tâm sức khỏe, rủi ro cảm nhận đối với sản phẩm nuôi, sự tin tưởng vào ngành thực phẩm và thái độ đối với sản phẩm cá basa nuôi sinh thái là các biến số giải thích trong mô hình. Sử dụng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc dựa trên một mẫu gồm 400 người tiêu dùng tại thành phố Nha Trang, kết quả phân tích cho thấy độ tin cậy và giá trị của các đo lường và chỉ ra mô hình phù hợp với dữ liệu. Cả bốn biến trên đều tác động dương lên sự sẵn lòng chi trả thêm cho cá basa nuôi sinh thái. Trong đó, biến thái độ là biến quan trọng nhất giải thích hành vi này. Bên cạnh đó, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến sức khỏe sẽ có xu hướng trả thêm sản phẩm sinh thái không chỉ vì lí do sức khỏe mà còn vì sự phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra khi tiêu dùng sản phẩm nuôi thông thường. Mặt khác, sự tin tưởng vào sự cải tiến chất lượng của ngành thực phẩm giúp củng cố sự tồn tại của những tính năng vượt trội mà kĩ thuật nuôi sinh thái đem lại.
Từ khóa: Cá basa nuôi sinh thái, sự sẵn lòng chi trả thêm, quan tâm sức khỏe, rủi ro cảm nhận, sự tin tưởng, thái độ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bagozzi R.P. and Edwards, J.R. (1998), “A general approach for representing constructs in organization research”. Organizational Research Method, Vol. 1(1), 45–87.

Bagozzi, R. P., Yi, Y., & Phillips, L. W. (1991). Assessing construct validity in organizational research. Administrative Science Quarterly, Vol. 36, 421–458.

Birgit R., Ika D., Suthichai S., and Christian R.V, 2008, “Consumer perceptions of organic foods in Bangkok, Thailand, Food policy, vol 33, 112 – 121.

Fornell, C. and Larcker, D.F. (1981), “Evaluating structural equation models with unobserved variables and measurement error”, Journal of Marketing Research, Vol.18, No.1, pp. 39. Vol.19 (4), pp.369-382.

Foxall, G., Leek, S., and Maddock, S. (1998). “Cognitive Antecedents of Consumers’ Willingness to Purchase Fish Rich in Polyunsaturated Fatty Acids (PUFA)”, Appetite, Vol. 31, 391–402.

Honkanen, P., Verplanken, B. and Olsen, S. O. (2006), “Ethical values and motives driving organic food choice”, Journal of Consumer Behaviour, Vol.5, 420 – 430.

Jokinen, P., Kupsala, S., and Vinnari, M. (2011), “Consumer trust in animal farming practices – exploring high trust of Finnish consumers”, International journal of consumers studies. Available online at http://onlinelibrary.wiley.com

Jorekog, K.G. (1971), Statistical analysis of sets of congeneric tests. Psychometrica, Vol. 36(2), pp. 109–133.

Krystallis, A., and Chryssohoidis, G. (2005), “Consumers’ willingess to pay for organic food. Factor affect it and variation per organic product type”, Bristish Food Journal, Vol. 107(5), 320–343.

Krystallis, A., Chryssohoidis, G. And Zotos, Y. (2006), “Organic Consumers’ Profile and Their Willingness to Pay (WTP) for Selected Organic Food Products in Greece”, Journal of international consumer marketing, Vol. 19(1), pp. 81–105.

Laroche, M., Bergeron, J., and Barbaro – Forleo, G. (2001), “Targeting consumer who are willing to pay more for environmental friendly products”, Journal of consumer marketing, Vol.18, 503–520.

Magnussona, M. K, Arvolaa, A., Hursti, U.K., Abergb, L.. and Sjodena, P. (2003), “Choice of organic is related to perceived consequences for human health and to environmental friendly behaviour”, Appetite, Vol. 7, 15–26.

Michealidou, N. and Hassan, L. M. (2008), “The role of health consciousness, food safety concern and ethical identity on attitudes and intentions towards organic food”. International of Consumer Studies, Vol. 32, 163–170.

Olsen, S.O, 1999, Strength and conflicting valence in the measurement of food attitudes and preferences Food Quality and Preference 10 (1999), 483-494.

Olsen, S.O. (2003), “Understanding the relationship between age and seafood consumption: the mediating role of attitude, health involvement and convenience”. Food Quality And Preference, Vol. 14(3), 199 – 209.

Paul B.G and Vogl C.R. , 2012, “Key performance characteristics of organic shrim aquaculture in southwest Bangladesh”, Sustainability, Vol. 4, 995-1012

Rex.B. Kline, 2005, “Principle and practice of strutural equation modelling” – The Guilford Press, New York 2005.

Saba, A. and Messina, F. (2003), “Attitudes towards organic foods and risk / benefit perception association with pesticides”, Food quality and preference, Vol. 14, 637–645.

Smith, S. and Paladino, A. (2010), “Eating clean and green? Investigating consumer motivations toward the purchase of organic food”, Australia marketing journal, Vol. 28(2), 93–104.

Soler, F., Gil, J.M. and Sanchez, M. (2002), “Consumers’ acceptability of organic food in Spain: Results from an experimental auction market”, British Food Journal, Vol 104(8), 670-687.

Sustainability, 2012, 4, 995-1012; doi:10.3390/su4050995

William, P.R.D and Hammit, J.K, 2001, Perceived risks of conventional and organic produce: Pesticides, pathogens and natural toxins, Risk analysis, Vol 21 (2), 2001, 310 - 330

Yeung, R.M.W. and Yee, W.M.S. (2002), “Multidemensional analysis of consumer perceived risk in chicken meat”, Nutrion and Food science, Vol. 32(6), 219–226.