Trần Quốc Nhân * Đỗ Văn Hoàng

* Tác giả liên hệ (tqnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims at examining the associations between socio-economic characteristics of rice farmer households and their participation in rice production and distribution under contract scheme, analyzing the contract terms, benefits and constraints of contract scheme, and then proposing solutions for the better scheme. The household survey was conducted in Vinh Nhuan Village, Chau Thanh District, An Giang Province, Vietnam, in August 2012. The research results addressed that there exists a close association of farmers joining farmer?s organizations with the participation in contract scheme; large farmers and farmers residing in favorable location are more likely to be selected for contract participation; contract farmers gain remarkably 26.41% higher revenue and 16.54% higher economic return than independent farmers, but their total cost of production is also 8.14% higher than the others; particularly labor cost is significantly higher 47.85%; entrepreneurs often supply farming inputs with high price and they also give late payment to contract farmers after collecting rice.
Keywords: Contract terms, production cost, revenue, rice production and distribution via contract

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm làm rõ mối liên quan giữa đặc điểm nông hộ với việc tham gia vào mô hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo theo hợp đồng, phân tích đặc điểm của các điều khoản trong hợp đồng, lợi ích và trở ngại và gợi ý một số giải pháp để cải thiện việc thực hiện mô hình này. Điều tra nông hộ được thực hiện tại xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang vào tháng 8 năm 2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt giữa việc tham gia vào các tổ chức nông dân và tham gia vào sản xuất theo hợp đồng của nông hộ, nông hộ có qui mô sản xuất lớn và vị trí thuận lợi thường dễ được lựa chọn tham gia vào hợp đồng; nông dân sản xuất theo hợp đồng đạt lợi nhuận và hiệu quả sử dụng đồng vốn cao hơn hộ sản xuất tự do lần lượt là 26,41% và 16,54%; tuy nhiên, tổng chi phí sản xuất cũng cao hơn là 8,14%, đặc biệt chi phí lao động cao hơn 47,85%; doanh nghiệp thường cung cấp vật tư nông nghiệp với giá cao cho nông dân và không thanh toán tiền ngay cho nông dân ngay sau khi kết thúc giao dịch.
Từ khóa: Đặc điểm hợp đồng, chi phí sản xuất, lợi nhuận, sản xuất và tiêu thụ lúa gạo qua hợp đồng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Arumugam, N., Fatimah, M..A., Chew, E.F.C., Zainalabidin, M., 2010. Supply chain analysis of fresh fruit and vegetables (FFV): Prospects of contract farming. Czech Journal of Agricultural Economics. 56 (9): 435-442.

Bộ NN & PTNT, 2008. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng. Hà Nội. 16 trang.

Eaton, C., Shepherd, A.W., 2001. Contract farming: Partnerships for growth. FAO agricultural services bulletin 145, Rome. 182 pp.

Guo, H., Jolly, R. W., 2008. Contractual arrangement and enforcement in transition agriculture: Theory and evidence from China. Food Policy. 33: 570-575.

Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Ngọc Vàng, 2012. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất lúa ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 23b: 186-193.

Minot, N. W., 1986. Contract farming and its effect on small farmers in less developed countries. Working Paper No. 31. Deparment of Agricultural Economics, Michigan Sate University. 100pp.

Miyata, S., N. Minot, D. Hu, 2009. Impact of contract farming on income: Linking small farmers, packers, and supermarkets in China. World Development. 37(11): 1781-1790.

Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của nông hộ ở tỉnh Đồng Tháp (năm 2009-2010). Tạp chí NN & PTNT. Số 2: 3-9.

Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú và Đỗ Văn Hoàng, 2011. Phân tích và đánh giá mối quan hệ “bốn nhà” và đề xuất các biện pháp cho sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở ĐBSCL trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ. Trường Đại học Cần Thơ. 63 trang.

Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân và Trần Thị Thu Duyên, 2011. So sánh hiệu quả kinh tế vụ lúa Hè -Thu và Thu-Đông ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 18a: 267-276.

Rehber, E., 1998. Vertical integration in agriculture and contract farming. Working Paper No. 46. Faculty of Agriculture, Uludag University, Barsa, Turkey. 33pp.

Roberts, M., Khiem, N.T., 2005. Sử dụng hợp đồng và chất lượng gạo trong chuỗi giá trị cung cấp gạo tỉnh An Giang, Việt Nam. Trong “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng”. Báo cáo hội thảo MP4. Trường Đại học An Giang. 58 trang.

Trần Quốc Nhân và Ikuo Takeuchi, 2012. Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản kém giữa nông dân và doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển 10(7): 1069-1077.

UBND xã Vĩnh Nhuận, 2011. Tổng kết tình hình sản xuất Nông nghiệp năm 2011 và kế hoạch sản xuất Nông nghiệp năm 2012. Báo cáo. Vĩnh Nhuận, Châu Thành, An Giang. 9 trang.

Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2011. Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số 19a: 96-108.