Lê Ngọc Hóa *

* Tác giả liên hệ (lnhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

This paper illustrates action research (AR) as one of effective tools forprofessional development for the lecturer as well as student teachers of Primary Teacher Education. Specifically, the lecturer undertaking the subject of Vietnamese microteaching for the seniors of the primary education program used AR model in order to self-evaluate the teaching quality in this subject in the 1st semester of the school year 2012 - 2013. The process of AR conducted includes 5 steps: (1) Identifying problems; (2) Collecting data; (3) Interpreting the data; (4) Acting on evidence and (5) Evaluating the results. To collect data, the lecturer utilized a variety of methodologies such as teaching diaries, questionnaires and interviews.The results of the applying AR on Vietnamese microteaching were the base for the lecturers to evaluate the students? learning results as well as self-reflect the teaching practices in order to plan for the next actions. It has been said, ?Teachers often leave a mark on their students, but they seldom leave a mark on their profession. (Wolfe, 1989). Through the process of applying AR, teachers will do both?.
Keywords: Action research in professional development, microteaching, action research in microteaching, pre-service teacher education

Tóm tắt

Bài báo này đề cập phương pháp nghiên cứu thực tiễn (PPNCTT) như một công cụ hiệu quả trong việc phát triển chuyên môn cho giảng viên cũng nhưsinh viên ngành Giáo dục Tiểu học. Cụ thể, giảng viên đảm nhiệm môn Tập giảng Tiếng Việt cho đối tượng sinh viên năm cuối của ngành Giáo dục Tiểu học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, đã vận dụng mô hình PPNCTTđểđánh giá chất lượng dạy học môn học này trong học kì I, năm học 2012 -2013. Quy trình tiến hành bao gồm 5 bước: (1) Nhận diện vấn đề; (2) Thu thập dữ liệu (3) Phân tích dữ liệu; (4) Thực hiện tác động; và (5) đánh giá kết quả. Để thu thập dữ liệu, giảng viên đã sử dụng các phương tiện như: bảng hỏi, phỏng vấn, bảng ghi chép dự giờ... Kết quả vận dụng PPNCTT vào môn Tập giảng Tiếng Việt là căn cứ cho giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên cũng như tựđánh giá chất lượng giảng dạy của mình trong môn học này. Wolfe (1989) nhận định rằng “Giáo viên đánh giá sinh viên nhưng ít khi đánh giá chính mình. Thông qua vận dụng quy trình của PPNCTT, giảng viên có thểlàm được cả hai việc này”.

Từ khóa: PPNCTT, phát triển chuyên môn, tập giảng Tiếng Việt, đào tạo giáo viên tiểu học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Allen, D.W. et.al (1969). Micro-teaching – A Description. Stanford University Press.

Bachman, L. (2001). Review of the Agricultural Knowledge System in Fiji: Opportunities and Limitations of Participatory Methods and Platforms to Promote Innovation Development. Berlin, Germany: Humboldt University to Berlin.

Retrieved January 17, 2008, from http://edoc.hu-berlin.de/dissertationen/bachmann-lorenz-b-r-2000–12–21/HTML/bachmann-ch3.html.

Hendricks, C. (2009). Improving Schools Through Action Research: A Comprehensive Guide for Educators (p. 9). Boston: Allyn & Bacon.

Mark K. Smith. Encyclopedia of Informal Education (2007). Retrieved from www.infed.org.

Margaret, R. (2008). Understanding Action Research. The Center for Collaborative Action Research, Pepperdine University.

McLean, J. E. (1995). Improving education through action research: A guide for administrators and teachers. Thousand Oaks, CA: Corwin Press, Inc.

McMillan, C. T. (2004). Changing standards of education, 1950 - 1990: Using statistics to test historical myths. Deaf History Review, 1, 49-58. Retrieved from http://cadres.pepperdine.edu/ccar/define.html.

Piggot-Irvine, E. (2006). Adapted from “Sustaining Excellence in Experienced Principals? Critique of a Professional Learning Community Approach. International Electronic Journal for Leadership in Learning. Retrieved from http://www.ucalgary.ca/iejll/vol10/irvine.

Vo, Đ. Q (1998), Action research: An Overview. College of Languages, Vietnam National University, Hanoi.

Sagor, R. (1992). How to conduct collaborative action research. Alexandria, VA: Association of Supervision and Curriculum Development.

Schmuck, R. A. (1997). Practical action research for change. Arlington Heights, IL: Skylight Professional Development.

Singh, L. C. et.al (1987). Micro-teaching – Theory and Practice. Agra: Psychological Corporation.

Stringer, E. T. (2007). Action Research (p. 9). Thousand Oaks, CA: Sage.